K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

Tham khảo các bài toán khó trên h.vn nhé bạn hoặc

20 tháng 6 2019

Câu hỏi tương tự:https://olm.vn/hoi-dap/detail/217354191899.html

~Hok tốt~

14 tháng 5 2019

câu a,b thì mình làm được còn câu c,d thì mình chưa làm ra. Chân thành xin lỗi

a) có \(\widehat{BDC}=45^0\)(ABCD là hình vuông, BD là đường chéo)

\(\widehat{DKN}\left(hay\widehat{DKH}\right)=45^0\)(CHIK là hình vuông và KH là đường chéo)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}+\widehat{DKN}=45^0+45^0=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta DKN\)vuông tại N

\(\Rightarrow KN\perp DN\)

mà \(BC\perp DK\)

 KN và BC cắt nhau tại H

suy ra H là trực tâm của tam giác BDK

nên \(DH\perp BK\)

b) Xét \(\Delta DMB\&\Delta KNB\)

có \(\widehat{DMB}=\widehat{KNB}\)=900

\(\widehat{DBK}chung\)

\(\Rightarrow\Delta DMB\) \(\Delta KNB\)(g-g)

\(\Rightarrow\frac{MB}{NB}=\frac{BD}{BK}\)

từ tỉ số trên ta đễ chứng minh \(\Delta BMN\)\(\Delta BDK\)

cm tương tự ta có \(\Delta CMK\)\(\Delta BDK\)

\(\Rightarrow\Delta BMN\)\(\Delta CMK\)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{CMK}\)

lại có \(\hept{\begin{cases}\widehat{BMN}+\widehat{DMN}=90^0\\\widehat{CMK}+\widehat{DMC}=90^0\end{cases}}\)(\(DM\perp BK\))

\(\Rightarrow\widehat{DMN}=\widehat{DMC}\)

nên MD là phân giác của \(\widehat{NMC}\)

Bài 2 1)Phân tích đa thức thành nhân tử \(x^2-2xy+y^2-4x+4y-5\)2)Tìm đa thức dư khi chia \(x^{20}+x^{10}+x^5+1\)cho \(x^2-1\)Bài 3 1) Giari phương trình \(\left(x^2-4x\right)^2+2.\left(x-2\right)^2=4^3\)b)\(\frac{x^2+8x+20}{x+4}+\frac{x^2+12x+42}{x+6}=\frac{x^2+4x+6}{x+2}+\frac{x^2+16x+72}{x+8}\)2) tìm các số nguyen x,y thỏa mãn \(2x^2+3y^2+4x=19\)Bài 4 Cho hình vuông ABCD và điểm H thuộc BC , điểm H không trùng B và C .  Trên nửa mặt...
Đọc tiếp

Bài 2 

1)Phân tích đa thức thành nhân tử \(x^2-2xy+y^2-4x+4y-5\)

2)Tìm đa thức dư khi chia \(x^{20}+x^{10}+x^5+1\)cho \(x^2-1\)

Bài 3 

1) Giari phương trình \(\left(x^2-4x\right)^2+2.\left(x-2\right)^2=4^3\)

b)\(\frac{x^2+8x+20}{x+4}+\frac{x^2+12x+42}{x+6}=\frac{x^2+4x+6}{x+2}+\frac{x^2+16x+72}{x+8}\)

2) tìm các số nguyen x,y thỏa mãn \(2x^2+3y^2+4x=19\)

Bài 4 

Cho hình vuông ABCD và điểm H thuộc BC , điểm H không trùng B và C .  Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chưa mình vuông ABCD dựng hình vuông CHIK 

1) CMR DH vuông góc BK

2) Gọi M là giao điểm của DH và BK ,  N là giao điểm của  KH và BD . CMR DN.BD+KM.BK=DK^2

3) CMR \(\frac{BH}{HC}+\frac{DH}{HM}+\frac{KH}{HN}>6\)

Bài 5 

1 ) Tìm GTNN của \(P=xy.\left(x+4\right).\left(y-2\right)+6x^2+5y^2+24x-10y+2043\)

2) Cho các số x,y,z không âm thỏa mã 

x+y+z=1 . CMR

\(x+2y+z\ge4.\left(1-x\right).\left(1-y\right).\left(1-z\right)\)

 

2
17 tháng 4 2019

Bài 2

A/  \(x^2-2xy+y^2-4x+4y-5\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(4x-4y\right)-5\)

\(=\left(x-y\right)^2-4\left(x-y\right)-5\)

\(=\left(x-y\right)\left(x-y-4\right)-5\)

b/ trên máy tính đâu có đặt cột dọc được :v chịu khó tính nháp là ra xD

17 tháng 4 2019

Bài 3

1/a \(\left(x^2-4x\right)^2+2\left(x-2\right)^2=4^3.\)

\(\left(x^2-4x\right)^2+2\left(x^2-4x+4\right)=64\)

Cho \(x^2-4x\) là S

\(\Rightarrow S^2+2\left(S+4\right)=64\)

\(\Rightarrow S^2+2S+8=64\)

\(\Rightarrow S^2+2S=64-8\)

\(\Rightarrow S^2+2S=56\)

Tính ko ra:v đề có sai ko?

2/  \(2x^2+3y^2+4x=19\)

\(\Rightarrow2x^2+4x=19-3y^2\)

\(\Rightarrow2x^2+4x=21-2-3y^2\)

\(\Rightarrow2x^2+4x+2=21-3y^2\)

\(\Rightarrow2\left(x^2+2x+1\right)=21-3y^2\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)^2=21-3y^2\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)^2=3\left(7-y^2\right)\)

Từ đây xét tiếp để ra kq :v

24 tháng 6 2018

A B C D O M N E K H

1) Ta có: ^MOB + ^BON = ^MON =900; ^NOC + ^BON = ^BOC = 900

=> ^MOB = ^NOC.

Xét \(\Delta\)OMB và \(\Delta\)ONC: ^MOB = ^NOC (cmt); OB=OC; ^OBM = ^OCN (=450)

=> \(\Delta\)OMB=\(\Delta\)ONC (g.c.g) => OM=ON (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)MON có: ^MON=900; OM=ON => \(\Delta\)MON vuông cân tại O (đpcm).

2) Ta có: \(\Delta\)OMB=\(\Delta\)ONC (cmt) => BM=CN => AB-BM=BC-CN => AM=BN

Suy ra \(\frac{AM}{BM}=\frac{BN}{CN}\). Mà \(\frac{BN}{CN}=\frac{AN}{EN}\)(Hệ quả ĐL Thales)

Nên \(\frac{AM}{BM}=\frac{AN}{EN}\)=> MN // BE (ĐL Thales đảo) (đpcm).

3) Do MN // BE (cmt) nên ^MNO = ^BKO = 450 (2 góc đồng vị).

Mà ^BCO = 450 => ^BKO = ^BCO =450 hay ^BKN = ^OCN => \(\Delta\)BNK ~ \(\Delta\)ONC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{BN}{ON}=\frac{KN}{CN}\)hay \(\frac{BN}{KN}=\frac{ON}{CN}\)=> \(\Delta\)BON ~ \(\Delta\)KCN (c.g.c)

=> ^OBN = ^CKN => ^CKN=450 (Vì ^OBN=450)

Vậy ^BKC = ^BKO + ^CKN = 450+450 = 900 => CK vuông góc BE (đpcm).

4) KH // OM, OM vuông góc OK => KH vuông góc OK. Hay KH vuông góc NK

=> ^CKH = ^NKH - ^CKN = 900 - 450 =450 => KC là phân giác ^NKH

Suy ra \(\frac{KN}{KH}=\frac{CN}{CH}=\frac{BN}{BH}\)(ĐL đường phân giác trong tam giác) (1)

Dễ thấy KN là phân giác trong \(\Delta\)BKC => \(\frac{KC}{KB}=\frac{CN}{BN}=\frac{CH}{BH}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{KC}{KB}+\frac{KN}{KH}=\frac{BN+CH}{BH}\Leftrightarrow\frac{KC}{KB}+\frac{KN}{KH}+\frac{CN}{BH}=\frac{BN+CH+CN}{BH}\)

\(\Rightarrow\frac{KC}{KB}+\frac{KN}{KH}+\frac{CN}{BH}=\frac{BH}{BH}=1\)(đpcm).

13 tháng 4 2021

a, Ta có:...?????

Trong tam giác BDM có hai đường cao BC và MK cắt nhau tại P nên DH là đường cao thứ 3 nên DH⊥MB

DH , VG, BH