K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2016

Ngồi tick kiếm "tiền"

Ngồi làm mất thời gian

AI thấy đúng thì tick nhé!!!

28 tháng 3 2020

a, Ta có: BAE + DAE = BAD  => BAE + DAE = 90o   

và IAD + DAE = IAE  => IAD + DAE = 90o 

=> BAE = IAD

Xét △ABE vuông tại B và △ADI vuông tại D

Có: AB = AD (ABCD là hình vuông)

      BAE = DAI (cmt)

=> △ABE = △ADI (cgv-gnk)

=> AE = AI (2 cạnh tương ứng)

=> △AEI cân tại A

Mà IAE = 90o

=> △AEI vuông cân tại A

=> AEI = 45o

b, Xét △ABE có: AB2 + BE2 = AE2 (định lý Pytago)

Vì AB // CD (ABCD là hình vuông) => \(\frac{AE}{EF}=\frac{BE}{EC}\)(định lý Thales)  \(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{AB}\) (BC = AB <= ABCD là hình vuông )\(\Rightarrow AF=\frac{AE.AB}{BE}\) 

Ta có: \(\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{\left(\frac{AE.AB}{BE}\right)^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{BE^2}{AE^2.AB^2}=\frac{AB^2}{AE^2.AB^2}+\frac{BE^2}{AE^2.AB^2}\)

\(=\frac{AB^2+BE^2}{AE^2.AB^2}=\frac{AE^2}{AE^2.AB^2}=\frac{1}{AB^2}\) (đpcm)

c, Xét △ABE vuông tại B có: AE > AB (quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông) => AE2 > AB \(\Rightarrow\frac{1}{2}.AE^2>\frac{1}{2}.AB^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.AE.AI>\frac{1}{2}.a^2\)\(\Rightarrow S_{\text{△}AEI}>\frac{1}{2}a^2\)

30 tháng 3 2016

Bài này ngó qua ngó lại thì không khó lắm. Tối giải nha. 

28 tháng 7 2017

(((Làm theo hướng đó đúng rồi.. Tiếp nà )))

HFCE là hình bình hành (tự c/m)

=> \(\hept{\begin{cases}HF\text{//}EC\\HF=EC\left(1\right)\end{cases}}\)

Mà EC//AK => HF//AK

 => Δ ANK =  Δ FNH (g.c.g)

=> AK=HF (2)

Từ (1) và (2) suy ra AK=EC. Mà AK//EC

=> Tứ giác AKCE là hình bình hành có O là trung điểm của AC

=> O cũng là trung điểm của EK

=> Đpcm...

undefined

Ta thấy : 4 điểm A ; F ; C ; E cùng thuộc đường tròn đường kính AC .

Vì trung trực của EF cắt AC tại O nên O là trung điểm AC .

Ta có : OM , AH cùng vuông góc với EF nên OM // AH 

=> M là trung điểm CH ( Vì O là trung điểm của AC )

Do đó , tứ giác CFHE có tâm đối xứng M hay CFHE là hình bình hành .

Suy ra : HF // CE // AK 

Dễ chứng minh △HNF = △KNA ( g.c.g )

Suy ra : Tứ giác AHFK là hình bình hành .

Vậy : AK = HF = CE , kết hợp với AK // CE , AK vuông góc với AE .

Suy ra : CKAE là hình chữ nhật .

Vì O là trung điểm đường chéo AC nên O là tâm của hình chữ nhật CKAE hay K , O , E thẳng hàng ( đpcm )

27 tháng 7 2017

Thử nhé: Gọi O' là trung điểm của AC.

Tam giác vuông AEC và AFC có trung tuyến lần lượt là EO' và FO' nên O'E=O'F (=1/2AC).

Suy ra: O'EF là tam giác cân. Mà O'M là đường trung tuyến của tam giác O'EF.

nên O'M là đường trung trực của EF. 

Vậy O và O' đều là giao điểm của đường trung trực của EF với AC nên O trùng O'. Suy ra O là trung điểm của AC.

Xét tam giác ACH có OA=OC và OM song song AH nên CM=HM. 

Xét tứ giác CEHF có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hbh. Đến đay làm sao?

27 tháng 7 2017

Dù sao cũng cảm ơn nhiều !~

15 tháng 8 2016

xét hai tam giác vuông ABE và tam giác ADI

 ta có AB=AD ( cạnh hình vuông )

 góc BAE= góc DAI ( cùng phụ với DAE)

=> tam giác ABE= tam giác ADI

=> AE=AI( hai cạnh tương ứng )

=> tam giác AIE cân

mà IAD=90 (gt)

=> tam giác AIE vuông cân

=> góc AEI= góc AIE =45 độ