Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
AD=BC
\(\widehat{D}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔAHD=ΔBKC
Suy ra: DH=CK
b: Ta có: DH=CK
nên DH+HK=CK+HK
hay DK=HC
a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có
AD=CB
\(\widehat{D}=\widehat{B}\)
Do đó: ΔADH=ΔCBK
Suy ra: DH=BK
Ta có: DH+CH=DC
KB+AK=AB
mà DH=BK
và DC=AB
nên CH=AK
b: Xét tứ giác AHCK có
AK//CH
AK=CH
Do đó: AHCK là hình bình hành
Câu 1:
Gọi mỗi đinh của tứ giác là A, B, C, D. Các góc ngoài tương ứng lần lượt là A1, B1, C1, D1
Ta có: A+ B+ C+ D+ A1+ B1+ C1+ D1= 720 độ
Ma A+ B+ C+ D= 360 độ nên A1+ B1+ C1+ D1= 720 - 360= 360 độ
a,ˆD=ˆC=700(t/c.hthang.cân)AB//CD⇒ˆA+ˆD=1800(2.góc.trong.cùng.phía)⇒ˆA=1100ˆA=ˆB=1100(t/c.hthang.cân)b,⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩AD=BC(t/c.hthang.cân)ˆAHD=ˆBKC(=900)ˆD=ˆC(cm.trên)⇒ΔAHD=ΔBKC(ch−gn)⇒DH=CK
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC
AH // BK (cùng vuông góc CD)
AB // CD (gt)
=> AH = BK (cùng cắt AB và CD)
Xét tam giác AHD và tam giác BKC ta có:
Góc H = Góc K = 90 độ (gt)
DH = CK (gt)
AH = BK (cmt)
=> Tam giác AHD = Tam giác BKH (c.g.c)
=> Góc D = Góc C (hai góc tương ứng)
Vậy: ABCD là hình thang cân