Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)
Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)
MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)
42 × 2 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là :
( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)
Đáp số 273 cm2
Xét tg BCD và tg ABD có đường cao hạ từ B xuống AD = đường cao hạ từ D xuống BC nên
\(\frac{S_{ABD}}{S_{BCD}}=\frac{AD}{BC}=3\Rightarrow S_{BCD}=\frac{S_{ABD}}{3}\Rightarrow S_{BCD}=\frac{S_{ABCD}}{4}\)
Xét tg BCM và tg BCD có chung đường cao hạ từ B xuống CD nên
\(\frac{S_{BCM}}{S_{BCD}}=\frac{CM}{CD}=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{BCM}=\frac{S_{BCD}}{4}=\frac{S_{ABCD}}{4x4}=\frac{S_{ABCD}}{16}=\frac{80}{16}=5m^2\)
Đáy lớn là:
\(18\cdot\frac{3}{2}=27\)(cm)
Cạnh MB dài:
18 - 12 = 6 (cm)
A B D C M 42cm2 12cm 18cm 27cm 6cm
Vì đường cao của hình thang ABCD cũng là đường cao của hình tam giác MBC nên đường cao là:
42 x 2 : 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là:
(12 + 27) x 14 : 2 = 273 (cm2)
ĐS: 273 cm2
Ngày 30-7 đó là sinh nhật của tớ mà!