Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao hình thang là:
450 nhân 2 :(24+36)=15 (cm)
Diện tích tam giác ACD là:
36 nhan15 : 2= 270 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là:
450 - 270= 180 (cm2)
Đáp số: ABC :180 cm2
ACD :270cm2
A B C D
Chiều cao hình thang :
450 : (26 + 24) : 2 = 18 cm
DT tam giác ABC :
24 x 18 : 2 = 216 cm2
DT tam giác ACD :
450 - 216 = 234 cm2
S hình thang = \(\frac{\text{( Đáy nhỏ + Đáy lớn ) x Chiều cao}}{2}\)
=> Chiều cao = \(\frac{\text{S hình thang x 2 }}{\left(\text{đáy nhỏ + đáy lớn}\right)}\)= \(\frac{225.2}{30}\)=15cm
=> SADC = \(\frac{1}{2}\)AH. CD = \(\frac{1}{2}\).15.18= 135cm2
SABCD = SADC + SABC => SABC = SABCD - SADC = 225-135 = 90cm2
A B C D H
Chiều cao hình thang ABCD là : 225 x 2 : ( 12 + 18 ) = 15 ( cm )
Khi vẽ hình ra ta thấy chiều cao của hình thang ABCD chính là chiều cao của hình tam giác ACD và độ dài đáy của hình tam giác ACD bằng 18 cm . Diện tích hình tam giác ACD là : 15 x 18 : 2 = 135 ( m2)
Diện tích hình tam giác ABC là : 225 - 135 = 90 ( m2 )
Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)
Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)
MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)
42 × 2 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là :
( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)
Đáp số 273 cm2
Đáy lớn của hình thang ABCD là:
12:1/2=24(cm)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
12:2/3=18(cm)
a) Diện tích của hình thang ABCD là:
(24+18)x18:2=
Đáy lớn của hình thang ABCD là:
12:1/2=24(cm)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
12:2/3=18(cm)
a) Diện tích của hình thang ABCD là:
(24+18)x18:2=378(cm)
b) Diện tích hai tam giác ACB và ACD bằng nhau
shtgk
Bài 4: Chiều cao AH là:
72×2:18=8 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
(12+18)×8:2=120 (cm2)
Đáp số: 120 cm2