K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Hình lập phương đã cho gồm 6 mặt bằng nhau. Mỗi mặt là hình vuông có độ dài cạnh là 2cm

Diện tích mỗi mặt là:  2 2 = 4 c m 2

Tổng diện tích các mặt của hình lâp phương là:  4 . 6 = 24 c m 2

Chọn đáp án D

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ...
Đọc tiếp

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I

 

I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng

1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A . 10cm B . 5cm C . √10 cm D . √5cm

4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật

5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650

C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650

6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là?

A. 1000 , B. 1500, C. 1100, D. 1150

7/ Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:

A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150

8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:

A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm

II/TỰ LUẬN (8đ)

Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ). Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.

Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.

a) Tứ giác AEGF là hình gì ?

b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành

c) Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi

d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông.

1

Bài 1: 

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MF//AB

DO đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//BC

hay BEFC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BEFC là hình thang cân

20 tháng 5 2017

\(a,\)Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương là : 2 (đơn vị chiều dài )

\(b,\)_Thể tích hình lập phương : 8 (đơn vị thể tích )

_Diện tích toàn phần gần bằng 24 (đơn vị diện tích )

15 tháng 7 2017
  • Nguyễn Huy Tú1505GP
  • Ace Legona1252GP
  • soyeon_Tiểubàng giải850GP
  • Trần Việt Linh739GP
  • Hoàng Lê Bảo Ngọc688GP
  • Võ Đông Anh Tuấn657GP
  • Phương An650GP
  • Silver bullet592GP
  • Tuấn Anh Phan Nguyễn464GP
  • Hoàng Ngọc Anh
22 tháng 11 2017

5)

a)

Có 3x+y = 1

\(\Rightarrow x+x+x+y=1\)

Áp dụng bất đẳng thức bunhiacopxki ta có :

\(\left(x^2+x^2+x^2+y^2\right)\left(1^2+1^2+1^2+1^2\right)\ge\left(x+x+x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow3x^2+y^{2^{ }}.4\ge\left(3x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow3x^2+y^2\ge\dfrac{1}{4}\)

b)

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có :

\(\left[{}\begin{matrix}a^2+1^2\ge2a\\b^2+1^2\ge2b\\c^2+1^2\ge2c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a+1\right)^2\ge4a^{ }\\\left(b+1\right)^2\ge4b^{ }\\\left(c+1\right)^2\ge4c^{ }\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)^2\left(b+1\right)^2\left(c+1\right)^2\ge4a^{ }.4b.4c^{ }\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)^2\left(b+1\right)^2\left(c+1\right)^2\ge64a^{ }bc^{ }\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)^2\left(b+1\right)^2\left(c+1\right)^2\ge64abc\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)^2\left(b+1\right)^2\left(c+1\right)^2\ge64\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)^{ }\left(b+1\right)^{ }\left(c+1\right)^{ }\ge8\) \(\left(đpcm\right)\)

22 tháng 11 2017

3)

Sửa đề \(A=\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}\)

Đặt b + c - a = x , a+c-b = y , a+b-c= z

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2a=y+z\\2b=x+z\\2c=x+y\end{matrix}\right.\)

Có :

\(\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a}{b+c-a}+\dfrac{2b}{a+c-b}+\dfrac{2c}{a+b-c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y+z}{x}+\dfrac{x+z}{y}+\dfrac{x+y}{z}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{y}{x}+\dfrac{x}{y}\right)+\left(\dfrac{z}{x}+\dfrac{x}{z}\right)+\left(\dfrac{z}{y}+\dfrac{y}{z}\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\forall a,b>0\)

\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{y}{x}+\dfrac{x}{y}\right)+\left(\dfrac{z}{x}+\dfrac{x}{z}\right)+\left(\dfrac{z}{y}+\dfrac{y}{z}\right)\ge6\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a}{b+c-a}+\dfrac{2b}{a+c-b}+\dfrac{2c}{a+b-c}\ge6\)

\(\Rightarrow2\left(\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}\right)\ge6\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}\ge3\) \(\left(đpcm\right)\)

\(\left(m-n\right)^6-6\left(m-n\right)^4+12\left(m-n\right)^2-8=\left[\left(m-n\right)^2-2\right]^3\)

\(\dfrac{8}{27}a^3-\dfrac{8}{3}a^2b+8b^2a-8b^3=\left(\dfrac{2}{3}a-2b\right)^3\)

Chúc bạn học tốt !!

22 tháng 2 2018

a) Ta có \(x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2;y^2+2y+4=\left(y+1\right)^2+3\ge3\)

=>\(\left(x^2-6x+11\right)\left(y^2+2y+4\right)\ge2.3=6\)

Mà \(4z-z^2+2=6-\left(z^2-4z+4\right)=6-\left(z-2\right)^2\le6\)

=>VT>=VP

Dấu = xảy ra tự tìm nhé ^^

3)

Ta có \(BĐT\Leftrightarrow a^4-4a+3\ge0\Leftrightarrow a^4-2a^2+1+2a^2-4a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-1\right)^2+2\left(a^2-2a+1\right)\ge0\Leftrightarrow\left(a^2-1\right)^2+2\left(a-1\right)^2\ge0\left(lđ\right)\)

=> BĐt cần chứng minh luôn đúng 

Dấu = xảy ra <=> a=1 nhé, có dấu = bạn nhé 

^^

10 tháng 3 2019

a, \(\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{x^2+2x-3}=\frac{2x-5}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=\frac{2x-5}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\frac{18\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left(2x-5\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)\left(x+3\right)+18\left(x+1\right)=\left(2x+5\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+4x^2-6x+18x+18=2x^3-2x+5x^2-5\)

\(\Leftrightarrow-x^2+14x+23=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7-6\sqrt{2}\\x=7+6\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy...