Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta ADK\) và \(\Delta CNK\)
Có \(\widehat{AKD}=\widehat{CKN}\) (dđ)
\(\widehat{DAK}=\widehat{NCK}\) (slt của AD // BC )
\(\Rightarrow\) \(\Delta ADK\) \(\infty\) \(\Delta CNK\) (g.g)
b) Xét \(\Delta KAM\) và \(\Delta KCD\)
Có \(\widehat{AKM}=\widehat{CKD}\) (dđ)
\(\widehat{MAK}=\widehat{DCK}\) (slt của AB // CD)
\(\Rightarrow\) \(\Delta KAM\) \(\infty\) \(\Delta KCD\) (g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KM}{KD}\left(1\right)\)
Vì \(\Delta ADK\) \(\infty\) \(\Delta CNK\) (cmt)
\(\Rightarrow\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KD}{KN}\left(2\right)\)
(1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{KM}{KD}=\dfrac{KD}{KN}\)
\(\Rightarrow KM\cdot KN=KD^2\)
c) Xét \(\Delta DAM\) và \(\Delta NBM\)
Có \(\widehat{DMA}=\widehat{NMB}\) (dđ)
\(\widehat{DAM}=\widehat{NBM}\left(=\widehat{BCD}\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta DAM\) \(\infty\) \(\Delta NBM\) (G.G)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{NB}=\dfrac{AM}{BM}\)
.\(\Rightarrow\) \(\dfrac{9}{NB}=\dfrac{6}{4}\)\(\Rightarrow NB=\dfrac{9\cdot4}{6}=6\left(cm\right)\)
Có NB + BC CN
\(\Rightarrow\) 6 + 9 = CN \(\Rightarrow\) CN = 15 (cm)
Vì \(\Delta KAM\) \(\infty\) \(\Delta KCD\) (cmt)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{\Delta KAM}}{S_{\Delta KCD}}=\left(\dfrac{AM}{CD}\right)^2=\left(\dfrac{6}{10}\right)^2=\dfrac{36}{100}\)
Tự vẽ hình.
a) Vì AD // BC => AD // CN
=> Tam giác ADK đồng dạng với tam giác CNK ( Định lý về hai tam giác đồng dạng )
b) +) Vì AB // CD => AM // CD
=> Tam giác AKM đồng dạng với tam giác CKD ( Định lý về hai tam giác đồng dạng )
=> \(\dfrac{KM}{KD}=\dfrac{KA}{KC}\) ( ĐPCM ) (1)
+) Vì tam giác ADK đồng dạng với tam giác CNK
=> \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{KD}{KN}\) (2)
Từ (1), (2) => \(\dfrac{KM}{KD}=\dfrac{KD}{KN}\left(=\dfrac{AK}{KC}\right)\)
=> KD2 = KM.KN ( ĐPCM )
Bạn tham khảo tại đây : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/251419.html
Hình bạn tự vẽ nha. ( Mình k biết vẽ hình trên máy)
a) Ta có ABCD là hình bình hành => AB//DC; AD//BC
Xét tg ADK và tg CNK có
góc KAD = góc KCN ( nằm vị trí so le trong vì AD//BC)
góc AKD = góc CKN ( đối đỉnh )
=> tg ADK đồng dạng tg CNK (g-g ) => đpcm
b) Xét tg KAM và tg KCD có
góc KAM = góc KCD ( nằm vị trí so le trong vì AB//CD)
góc AKM = góc CKD (đối đỉnh)
=>tg KAM đồng dạng tg KCD (g-g)
=>\(\dfrac{KM}{KD}=\dfrac{KA}{KC}\) => đpcm
+) tg ADK đồng dạng tg CNK (câu a) => \(\dfrac{KD}{KN}=\dfrac{AK}{CK}\) (1)
tg KAM đồng dạng tg KCD (câu b) => \(\dfrac{KM}{KD}=\dfrac{AK}{CK}\) (2)
Từ (1),(2) => \(\dfrac{KD}{KN}=\dfrac{KM}{KD}\) => \(KD^2=KN.KM\) => đpcm
c) Tg ADK đồng dạng tg CNK => \(\dfrac{AK}{CK}=\dfrac{AD}{CN}\) (3)
Tg KAM đồng dạng tg KCD =>\(\dfrac{AK}{CK}=\dfrac{AM}{CD}\) (4)
Từ (3) và (4) => \(\dfrac{AD}{CN}=\dfrac{AM}{CD}\) =>\(\dfrac{9}{CN}=\dfrac{6}{10}\)=>CN= (9.10):6=15(cm)
Ta có tg KCD đồng dạng tg KAM => \(\dfrac{KC}{KA}=\dfrac{CD}{AM}=\dfrac{KD}{KM}=\dfrac{10}{6}\)
=>\(\dfrac{S_{KCD}}{S_{KAM}}=\left(\dfrac{10}{6}\right)^2\)=\(\dfrac{25}{9}\)
Câu a + b bạn vào câu hỏi này: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/248239.html
c) +) Ta có : AM + MB = AB
=> MB = AB - AM = 10 - 6 = 4 (cm)
Vì AD // BC => AD // NC => AD // NB
=> Tam giác AMD đồng dạng với tam giác BMN ( Định lý về hai tam giác đồng dạng )
=> \(\dfrac{AD}{BN}=\dfrac{AM}{MB}\Rightarrow BN=\dfrac{AD.MB}{AM}=\dfrac{9.4}{6}=6\) (cm)
Vì AD = BC ( Do tứ giác ABCD là hình bình hành ) => BC = 9 (cm)
Ta có CN = BN + BC = 6 + 9 = 15 (cm)
+) Vì tam giác KCD đồng dạng với tam giác KAM ( CM câu b )
=> \(\dfrac{S_{KDC}}{S_{KAM}}=\left(\dfrac{CD}{AM}\right)^2=\left(\dfrac{AB}{AM}\right)^2=\left(\dfrac{10}{6}\right)^2=\dfrac{25}{9}\) ( Do AB = CD )
Vậy CN = 15cm, tỉ số \(\dfrac{S_{KDC}}{S_{KMA}}=\dfrac{25}{9}\)
Bạn có cần mình vẽ hình không, thôi mình cứ vẽ cho rõ ràng nhé, mà hình không chắc đúng đâu nha :33
A B C M K D E
a) Xét tam giác \(ACM\), KM là tia phân giác của \(\widehat{AMC}\)
\(\Rightarrow\frac{AM}{MC}=\frac{AD}{DC}\) ( tính chất đường phân giác trong tam giác )
Mà : \(MC=MB\) ( Do M là trung điểm của BC )
\(\Rightarrow\frac{AM}{MB}=\frac{AD}{DC}\) ( đpcm )
b) Chứng minh tương tự phần a) với tam giác \(AMB\) ta có : \(\frac{AM}{MB}=\frac{AK}{BK}\) ( tính chất đường phân giác trong tam giác )
Khi đó : \(\frac{AK}{BK}=\frac{AD}{DC}\left(=\frac{AM}{MB}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AK}{AB}=\frac{AD}{AC}\)
Xét \(\Delta ABC,K\in AB,D\in AC\) và \(\frac{AK}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow KD//BC\) ( định lý Talet đảo ) (đpcm)
c) Áp dụng định lý Talet cho các tam giác ABM , ACM ta có :
+) \(EK//BM\Rightarrow\frac{KE}{BM}=\frac{AE}{AM}\)
+) \(ED//MC\Rightarrow\frac{ED}{MC}=\frac{AE}{AM}\)
\(\Rightarrow\frac{KE}{BM}=\frac{ED}{MC}\Rightarrow EK=ED\) ( do \(BM=CM\) )
Nên : E là trung điểm của KD ( đpcm )
d) Ta có : \(KD=10\Rightarrow KE=5\)
Theo câu c) ta có : \(\frac{KA}{AB}=\frac{AE}{AM}=\frac{KE}{BM}\Rightarrow\frac{5}{8}=\frac{KE}{BM}=\frac{5}{BM}\)
\(\Rightarrow BM=8\Rightarrow BC=16\left(cm\right)\)
Vậy : \(BC=16cm\)
bạn tự vẽ hình nhé :)
a, do ABCD là hbh=.>AD//BC=>∠DAC=∠KCB(so le trong)
xét tam gác KAD và tam giác KCN có
∠DAC=∠KCB (cmt)
góc AKD = góc CKN (hai góc đối đỉnh)
=>△KAD đồng dạng △KCN(gg)
b, do AB//DC=>MAK=KCD( so le trong)
xét △KAM và △KCD vcos
∠MAK=∠Kcd (CMT)
góc DKC=goccs AKM (đối đỉnh)
=> tam giác KAM ~tam giác KCD (gg)
=>\(\dfrac{KM}{KD}=\dfrac{KA}{KC}\)
mà \(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KD}{KN}\)(tam gcais KAD~ tam giác KCN)
=.>\(\dfrac{KM}{KD}=\dfrac{KD}{KN}\text{>}\)=KD^2=KM.KN
c, do tam gicas KAD~ tam giác KCN
=>AD/CN=AK/KC
mà AK/KC=AM/CD(tam giác KAM~tam giác KCD)
từ đó =>AD/CN=AM/DC=>CN=\(\dfrac{AD.DC}{AM}=\dfrac{AD.AB}{AM}=\dfrac{9.10}{6}=15\)
\(\dfrac{S_{KAD}}{S_{KCN}}=\dfrac{AD^2}{CN^2}=\dfrac{9^2}{15^2}=0,36\)