K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

a. vì ABCD là hình bình hành => MB//CD

theo hệ quả của định lý Ta-lét, ta có: tam giác NMB ~ tam giác NDC

vì AD//CN (ABCD là hbh) 

=> \(\dfrac{AK}{KC}\)\(\dfrac{KD}{KN}\)

góc AKD = góc NKC (đối đỉnh)

=> tam giác AKD ~ tam giác CKN (c.g.c)

 

28 tháng 4 2017

A B C D M K N

Mình làm luôn câu b cho nhé:

Tg AKD đồng dạng với tg CKN (câu a)

=>\(\frac{AK}{CK}=\frac{KD}{KN}\)(đ/n)   (1)

ABCD là hình bình hành => AB song song với CD.

=>Tg CDK đồng dạng với tg AMK ( hệ quả của đ/lí Talet)

=>\(\frac{CK}{AK}=\frac{DK}{MK}\)(đ/n)   (2)

Từ (1),(2)=>\(\frac{KD}{KN}=\frac{KM}{KD}\left(=\frac{AK}{CK}\right)\)

=>KD\(^2\)=KM.KN

18 tháng 3 2019

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AD//BC

=> góc ADK= góc KNC (slt)

Xét hai tam giác ADK và CNK có :

góc ADK= KNC (cmt)

góc AKD = NKC ( đối đỉnh )

=> tam giác ADK đồng dạng với tam giác CNK (g.g)

b) Xét hai tam giác KCD và KAM có :

góc AKM = góc DKC ( đối đỉnh )

góc MAK = góc KCD ( slt)

=> tam giác KCD đồng dạng với tam giác KAM (g.g)

Vì ABCD là hình bình hành nên AB = DC = 10cm

=> tỉ số diện tích của hai tam giác là (6/10)2 = 9/25

18 tháng 3 2019

c,Xét ΔKAM và ΔKCD có: GócAKM=Góc CKD (2 góc đối đỉnh)
GócAMK=Góc CDK (2 góc so le trong)
-> ΔKAM ~ΔKCD (g.g)
->\(\frac{KM}{K\text{D}}\) = \(\frac{K\text{A}}{KC}\) (1)
Mặt khác ta có: ΔAKD đồng dạng ΔCNK (cm câu a)
-> \(\frac{K\text{A}}{KC}\) = \(\frac{K\text{D}}{KN}\) (2)
Từ (1) và (2)-> \(\frac{KM}{K\text{D}}\)=\(\frac{K\text{D}}{KN}\)
-> KD2=KM.KN

1: Xét ΔADK và ΔCNK có

góc AKD=góc CKN

góc DAK=góc NCK

=>ΔADK đồng dạng với ΔCNK

2: Xét ΔKAM và ΔKCD có

góc KAM=góc KCD
góc AKM=góc CKD

=>ΔKAM đồng dạng với ΔKCD

=>KA/KC=KM/KD

=>KA*KD=KM*KC