<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔAEB có 

AC là đường cao

BD là đường cao

EK là đường cao

Do đó: AC,BD,EK cùng đi qua một điểm

2 tháng 10 2017

a) Vì góc tMz và góc NMz kề bù nên:

\(\widehat{tMz}+\widehat{NMz}=180^o\)

\(\Rightarrow30^o+\widehat{NMz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NMz}=180^o-30^o=150^o\)

Ta có: \(\widehat{NMz}=\widehat{MNy}=150^o\)

\(\Rightarrow\) Mz // Ny (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

16 tháng 6 2017

a) 2 đường thẳng Mz và Ny song song

b) 2 đường thẳng Ny và Ox không song song vì 2 góc so le trong không bằng nhau

29 tháng 3 2017

Trong ΔAEB, ta có: AC ⊥ EB

Suy ra AC là đường cao xuất phát từ đỉnh A.

Trong ΔAEB, ta có: BD ⊥ AE

Suy ra BD là đường cao xuất phát từ đỉnh B.

Trong ΔAEB, ta có: EK ⊥ AB

Suy ra EK là đường cao xuất phát từ đỉnh E

Theo tính chất ba đường cao trong tam giác nên các đường thẳng AC, BD và EK cùng đi qua một điểm.

5 tháng 7 2017

Trong trường hợp hình d) thì a và b không song song với nhau vì tổng hai góc trong cùng phía không bằng \(180^0\)

6 tháng 7 2017

trong hình a) ta có : 180 - 36 =144 (vì 2 góc bù nhau )

vậy a song song b (vì 2 góc đồng vị bằng nhau)

trong hình b) ta có : a song song b (vì 2 so le ngoài bằng nhau )

trong hình c) ta có : 180 - 50 =130 (vì 2 góc bù nhau )

vậy a song song b (vì 2 góc đồng vị bằng nhau )

trong hình d) a không song song với b ( vì hai góc trong cùng phía không bù nhau )

Vì AD=AE

nên A nằm trên đường phân giác của góc xOy

Vì BM=BN

nên B nằm trên đường phân giác của góc xOy

=>AB là phân giác của góc xOy

19 tháng 4 2017

Giải bài 10 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với a tại P cắt b tại Q.

- Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với b tại R cắt a tại S.

- Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với SQ.

=> Đây chính là đường qua M và qua giao điểm của hai đường a, b.

19 tháng 4 2017

Áp dụng bài 69 ta có cách vẽ sau:

-Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với a tại A cắt b tại B.

-Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với b tại C cắt a tại D.

-Vẽ đường thẳng c qua M vuông góc với BD

=>C là đường qua M và qua giao điểm của hai đường a, b

Vì 3 đường thẳng a, b, c là 3 đường cao trong ∆DMB nên đồng quy

Điểm C nằm giữa B và D nên BC < BD (1)

Điểm C nằm giữa B và E nên BD < BE (2)

Vì B, C, D, E thẳng hàng. Từ (1) và (2) suy ra

BC < BD < BE

AB⊥BE

Suy ra: AB < AC < AD < AE.

13 tháng 5 2017

Xét tam giác IAC và IBD có:

IA = IB ( theo đề bài)

Góc AIC = góc BID ( 2 góc đối đỉnh)

IC = ID ( theo đề bài )

Do đó: tam giác IAC = tam giác IBD (c.g.c)

Suy ra góc ACI = góc BDI ( 2 góc tương ứng) \(\left(1\right)\)

Suy ra góc IAC = IBD ( 2góc tương ứng) (*)

Có I nằm giữa B và C

Suy ra: BI + CI = BC (2)

Có I nằm giữa A và D

Suy ra: AI + DI = AD (3)

Từ 2 và 3 suy ra: BC = AD (4)

Có góc OAI + góc IAC = \(180^0\)(2 góc kề bù)

góc OBI + góc IBD = \(180^0\)(2 góc kề bù)

mà: góc IAC = góc IBD (*)

Suy ra góc: OAI = góc OBI (5)

Xét tam giác: OAD và tam giác OBC có:

góc ACI = góc BDI (1)

AD = BC (4)

góc OAI = góc OBI (5)

Do đó: tam giác OAD = tam giác OBC (g.c.g)

Suy ra: OA = OB (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác IAC và tam giác IBD có:

IA = IB ( gt)

Góc AIC = góc BID ( 2 góc đối đỉnh)

IC = ID ( gt )

=> Tam giác IAC = tam giác IBD (c.g.c)

=> Góc ACI = góc BDI ( 2 góc tương ứng) (1)

và góc IAC = IBD ( 2góc tương ứng) (*)

Có I nằm giữa B và C

Suy ra: BI + CI = BC (2)

Có I nằm giữa A và D

Suy ra: AI + DI = AD (3)

Từ 2 và 3 suy ra: BC = AD (4)

Có góc OAI + góc IAC = 1800 (2 góc kề bù)

góc OBI + góc IBD = 1800 (2 góc kề bù)

mà: góc IAC = góc IBD (*)

=> góc: OAI = góc OBI (5)

Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:

góc ACI = góc BDI (1)

AD = BC (4)

góc OAI = góc OBI (5)

=> Tam giác OAD = tam giác OBC (g.c.g)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

12 tháng 3 2018

Hình chiếu của AN < hình chiếu của AC

=> đường xiên BN < đường xiên của BC (1)

Hình chiếu của AM < hình chiếu AB => đường xiên MN < đường xiên NB. (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

MN< BN< BC.

12 tháng 3 2018

Ta có AN+NC=AC

\(\Rightarrow\)AN < AC mà AN là hình chiếu của đường xiên MN,AC là hình chiếu của đường xiên BC

\(\Rightarrow\)MN<BC (đpcm)

mik lm hơi vắn tắt 1 xíuleuleu