K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

bài này chắc là sai đề rồi, DC và CD là một mà thì làm sao nó lại gấp đôi nó được

30 tháng 6 2017

Đúng là sai bằng 2 lần AD mk viet nham

24 tháng 12 2023

Xét ΔADC có MI//DC

nên \(\dfrac{MI}{DC}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{MI}{12}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(MI=6\left(cm\right)\)

Xét hình thang ABCD có

M là trung điểm của AD

MN//AB//CD

Do đó: N là trung điểm của BC

Xét hình thang ABCD có

M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>MN là đường trung bình của hình thang ABCD

=>\(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{6+12}{2}=\dfrac{18}{2}=9\left(cm\right)\)

24 tháng 12 2023

cho mình xin cái hình được ko

 

15 tháng 8 2018

Trong hình thang ABCD có: AE=ED(...)

                                            BF=FC(...)

suy ra EF là đường trung bình của hình thang ABCD

   suy ra EF//AB//DC suy ra EF//CD (1)

Trong tam giác ADC có: AE=ED(..)

                                       AM=MC(...)

suy ra EM là đường trung bình của tam giác ADC

suy ra EM//CD (2)

Trong tam giác BDC co BN=ND(...)

                                      BF=FC(...)

suy ra FN là đường trung bình của tam giác BDC

suy ra NF//CD(3)

Từ (1);(2) và (3) suy ra

E;N;M;E thẳng hàng

Vì EM là đường trung bình của tam giác ADC (cmt) nên \(EM=\frac{1}{2}CD\)

Trong tam giác ABD có: AE=DE(...)

                                      DN=BN(....)

do đó EN là đường trung bình của tam giác ABD

\(\Rightarrow EN=\frac{1}{2}AB\)

Ta có NE+MN=EM

\(\Rightarrow MN=EM-NE=\frac{1}{2}CD-\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}\left(CD-AB\right)\)

21 tháng 11 2018

8 cm đó

21 tháng 11 2018

Sao biết 8cm?

8 tháng 11 2019

Hình thang ABCD có

 E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=> EF = (AB+DC)/2 = (8+12)/2 =10cm

Vậy EF = 10cm

24 tháng 7 2019

Sửa đề : Vì M,N,K không đủ cho số lương trung điểm của 4 đoạn thẳng nên mk sẽ lấy là M,N,P,Q nhé !

#)Giải :

A B C D M N P Q

Xét hình thang ABCD có :

NB = NC (N là trung điểm của BC)

MD = MA (M là trung điểm của AD)

\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow\) MN//AB (1)

Chứng minh tương tự với NP và MP của ∆BCA và ∆CDA 

\(\Rightarrow\) NP//AB (2) và MP//AB (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\) M,N,P thẳng hàng (+)

Tiếp tục chứng minh tương tự với NQ và MQ của ∆CDB và ∆ ADB

\(\Rightarrow\) NQ//AB và MQ//AB (4)

Từ (1) (3) (4) \(\Rightarrow\) M,N,Q thẳng hàng (++)

Từ (+) và (++) \(\Rightarrow\) M,N,P,Q thẳng hàng (đpcm)