Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có: đồ thị hàm số y đi qua điểm A có hoành độ là a+1 và tung độ là a2 - a
=> a2 - a = a(a+1) + 4
=> a2-a = a2 + a +4
=> -2a = 4
=> a= -2
b) Có: f(3x-1)= -2(3x-1)+4= -6x + 2+4= -6x + 6
f(1-3x)= -2(1-3x) + 4 = -2 + 6x + 4 = 6x +2
Mà f(3x-1)=f(1-3x)
=> -6x + 6 = 6x+2
=> -12x= -4 => x= 13
b, x=\(\frac{1}{3}\)nhé. Mình viết thiếu
a) Có: đồ thị hàm số y đi qua điểm A có hoành độ là a+1 và tung độ là a2 - a
=> a2 - a = a(a+1) + 4
=> a2-a = a2 + a +4
=> -2a = 4
=> a= -2
b) Có: f(3x-1)= -2(3x-1)+4= -6x + 2+4= -6x + 6
f(1-3x)= -2(1-3x) + 4 = -2 + 6x + 4 = 6x +2
Mà f(3x-1)=f(1-3x)
=> -6x + 6 = 6x+2
=> -12x= -4 => x= \(\dfrac{1}{3}\)
a) Vì A(a + 1; a2 - a) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = ax + 4 nên ta có:
a2 - a = a . (a + 1) + 4
=> a2 - a = a2 + a + 4
=> a2 - a - a2 - a = 4
=> -2a = 4
=> a = -2
Vậy a = -2
b) Với a = -2, ta có:
f(3x - 1) = f(1 - 3x)
=> -2 . (3x - 1) + 4 = -2 . (1 - 3x) + 4
=> -6x + 2 + 4 = -2 + 6x + 4
=> -6x + 6 = 6x + 2
=> -6x - 6x = 2 - 6
=> -12x = -4
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{3}\)