K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Với m=1m=−1 thì PT f(x)=0f(x)=0 có nghiệm x=1x=1 (chọn)

Với m1m≠−1 thì f(x)f(x) là đa thức bậc 2 ẩn xx

f(x)=0f(x)=0 có nghiệm khi mà Δ=m22m(m+1)0Δ′=m2−2m(m+1)≥0

m22m0m(m+2)0⇔−m2−2m≥0⇔m(m+2)≤0

2m0⇔−2≤m≤0

Tóm lại để f(x)=0f(x)=0 có nghiệm thì m[2;0]

NV
21 tháng 1 2024

a.

\(f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=1\Rightarrow f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow1-2\left(m-2\right)+m+10=0\)

\(\Rightarrow m=15\)

Khi đó nghiệm còn lại là: \(x_2=\dfrac{m+10}{x_1}=\dfrac{25}{1}=25\)

b.

Pt có nghiệm kép khi: \(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m+10\right)=0\)

\(\Rightarrow m^2-5m-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=6\end{matrix}\right.\)

Với \(m=-1\) nghiệm kép là: \(x=-\dfrac{b}{2a}=m-2=-3\)

Với \(m=6\) nghiệm kép là: \(x=-\dfrac{b}{2a}=m-2=4\)

c.

Pt có 2 nghiệm âm pb khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-5m-6>0\\x_1+x_2=2\left(m-2\right)< 0\\x_1x_2=m+10>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>6\end{matrix}\right.\\m< 2\\m>-10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-10< m< -1\)

d.

\(f\left(x\right)< 0;\forall x\in R\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1< 0\left(\text{vô lý}\right)\\\Delta'=m^2-5m-6< 0\end{matrix}\right.\) 

Không tồn tại m thỏa mãn

21 tháng 1 2024

e cảm ơn ạ

NV
16 tháng 8 2021

\(f\left(x-3\right)+5-m>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+5-m>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+14-m>0\)

BPT có tập nghiệm là R khi:

\(\Delta'=9-\left(14-m\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m< 5\)

26 tháng 2 2017

+ Nếu m = 0 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x;

    + Nếu m = -2 thì bất phương tình trở thành – 4x + 2 > 0, không nghiệm đúng với mọi x.

    + Nếu m ≠ 0 và m ≠ -2 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Đáp số: m < -4; m ≥ 0

23 tháng 2 2018

f(x) = (m-2) x 2  - 2mx + m + 1 > 0 (*)

Với m = 2 thì bất phương trình (*) trở thành:

f(x) = -4x + 3 > 0 ⇔ x < 3/4

Vậy với m = 2 thì bất phương trình (*) có nghiệm x < 3/4 nên m = 2 (loại)

Với m ≠ 2 thì bất phương trình (*) vô nghiệm khi và chỉ khi

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Vậy với m < -2 thì bất phương trình (*) vô nghiệm

22 tháng 12 2021

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m+2<0

hay m<-2

TH1: m=0

=>-(0-1)x=0

=>x=0

=>Loại

TH2: m<>0

\(\text{Δ}=\left(-m+1\right)^2-4m\cdot4m=m^2-2m+1-16m^2=-15m^2-2m+1\)

\(=-15m^2-5m+3m+1=\left(3m+1\right)\left(-5m+1\right)\)

Để pt có nghiệm đúng với mọi x thuộc R thì (3m+1)(-5m+1)>=0

=>(3m+1)(5m-1)<=0

=>-1/3<=m<=1/5

3:

x^2-2x+1-m^2<=0

=>(x-1)^2-m^2<=0

=>(x-1)^2<=m^2

=>-m<=x-1<=m

=>-m+1<=x<=m+1

mà x thuộc [-1;2]

nên -m+1>=-1 và m+1<=2

=>-m>=-2 và m<=1

=>m<=2 và m<=1

=>m<=1

16 tháng 3 2016

ừm...để giải cái đã.Xem nào...