K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

a) Điện trở tương đương của mạch đó là:

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=\dfrac{900}{60}=15\text{Ω}\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là

\(R_{td}=\dfrac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=\dfrac{30}{3}=10\text{Ω}\)

+ Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

10 tháng 4 2017
+ Đầu tiên ta tìm điện trở tương đương của mạch R=12Ω.
+ Sau đó ta tính hiệu điện thế toàn mạch U=14.4V
+ Do U=U­1= U­2=14.4V nên theo định luật Ôm ta tính được giá trị I1=0,72A, I­­2=0,48A đây chính là số chỉ của ampe kế A1 và A2
Đáp án: Ampe kế 1 chỉ 0,72 A. Ampe kế 2 chỉ 0,48 A.
4 tháng 4 2017

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.


4 tháng 4 2017

a)Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω

18 tháng 1 2019

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

4 tháng 12 2016

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

12 tháng 4 2017

R2 =

=> R3 =

12 tháng 4 2017

R3=R/3

8 tháng 4 2017

a) Vì mạch mắc nối tiếp nên điện trở tương đương của đoạn mạch là:

RAB = R1 + R2 = 20 + 20 = 2.20 = 40Ω

b) Theo hình, điện trở R3 được mắc nối tiếp với R2 nên khi đó mạch điện mới gồm 3 điện trở mắc nối tiếp. Do đó, điện trở tương đương mới của đoạn mạch là:

RAC = R1 + R2 + R3 = RAB + R3 = 40 + 20 = 60 Ω

So sánh: RAC > R1, RAC > R2, RAC > R3

20 tháng 11 2016

a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

– Điện trở tương đương:

R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)

– Cường độ dòng điện trong mạch

I = = = 2(A)

– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:

U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)

U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)

b.

Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)

P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)

c.

Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)

2015-12-24_084523

d.

Điện trở của biến trở:

– Cường độ dòng điện qua R1:

P1 = I12R1

2015-12-24_084630 = 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)

-Điện trở toàn mạch:

2015-12-24_084811

– Điện trở của biến trở:

Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)

7 tháng 3 2020

cho mk hỏi thêm ý này nha

Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?

13 tháng 12 2016

Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé

a, Vì R1 mắc nối tiếp R2

=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω

CĐDD qua mạch chính:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)

b, Đổi 10 phút = 600s

=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)

c, Vì R3//R2

=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)

R1 nối tiếp R23

=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)

R1 R2 R3 U A B 24V

Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé

14 tháng 12 2016

Bài này em làm rất đúng, trình bày gọn gàng.

21 tháng 12 2018

a) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,4\cdot5=2\left(V\right)\\U_2=U-U_1=6-2=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

c) Theo đề, ta có: \(I'=4\cdot I=0,4\cdot4=1,6\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{1,6}=3,75\left(\Omega\right)\)

\(R'< R_{TĐ}\Rightarrow R_3\) mắc song song

\(\Rightarrow\) Sơ đồ mạch điện là:\(\left(R_1+R_2\right)\text{/}\text{/}R_3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{3,75}\)

\(\Rightarrow R_3=5\left(\Omega\right)\)

Vậy .............................................

21 tháng 12 2018

a) Rtđ = R1 + R2 = 5 +10= 15 (ôm)

b) Vì R1 nt R2 => I1= I2 = Im= Um/ Rtđ = 6/15 = 0,4 (A)

c)Để Im tăng gấp 4 lần thì Rtđ' phải giảm 4 lần => Rtđ'= Rtđ/4 = 15/4 =3,75 (ôm)

Để giảm Rtđ' thì R3 phải mắc song song với R1 và R2. Mạch có dạng:

R3//(R1ntR2)

Ta có Rtđ' = 3,75

<=> R3(R1+R2)/(R3+R1+R2) = 3,75

<=> 15R3/(R3+15)= 3,75

<=> R3=5 (ôm)