K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

xét tam giác  OAD VÀ TAM GIÁC OBC CÓ

             OD=OC (GT)

              OB=OA(GT)

             GÓC O CHUNG

=>TAM GIÁC  ODA=  TAM GIÁC BOC (CGC)

B,TA CÓ TAM GIÁC OD = TAM GIÁC OBC => GỐC DAO=COB

MÀ GỐC BDI + GOC IDy=180*

GOC IAC+ICx=180*=>GOC IAC= GOC IBD

C,TA CÓ GÓC IAC= GÓC IBD=>AC=BD

XET TAM GIAC IBD VA TAM GIAC IAC CO

                 GÓC BID= GÓC AIC(ĐỐI ĐỈNH)

                BD=AC

               GÓC I CHUNG

=>TAM GIÁC IBD=TAM GIC IAC(GCG)

             

23 tháng 12 2017

a) Ta có: OD = OB + BD

          OC=OA+AC

 mà OA=OB; AC=BD

=>OD=OC

Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:

 OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)

=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)

    =>OAD=OBC(2 góc tương ứng)

 Ta có: OAD+EAC=180

          OBC+EBD=180

Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180

mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD

Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:

    AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)

=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

c. Vì TG EAC=TG EBD=> EA=EB(2 cạnh tương ứng)

Xét TG OBE và OAE, ta có:

  OA=OB(gt); EA=EB(cmt); OE:cạnh chung

=>TG OBE=TG OAE(c.c.c)

=>BOE=EOA(2 cạnh tương ứng)

mà OE nằm giữa OA và OB=> OE là phân giác của góc xOy

Không pt đúng ko

1 tháng 12 2021

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)

ˆAODAOD^=ˆCOBCOB^(=ˆAA^)

OD=OB(gt)

Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)

suy ra AD=BC.

b) ∆OAD=∆OCB(cmt)

Suy ra: ˆDD^= ˆBB^

 ˆA1A1^=ˆC1C1^ => ˆA2A2^=ˆC2C2^

Do đó ∆AOE = ∆OCE(c .c.c)

suy ra: ˆOAEOAE^=ˆCOECOE^

vậy OE là tia phân giác của xOy.

b) ∆AEB= ∆CED(câu b) => EA=EC.

∆OAE và ∆OCE có: OA=OC(gt)

EA=EC(cmt)

OE là cạnh chung.

Nên ∆OAE=∆(OCE)(c .c.c)

suy ra: ˆAOEAOE^=ˆCOECOE^

vậy OE là tia phân giác của góc xOy.

28 tháng 12 2018

bài này khá dài, c vào đây xem nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7

28 tháng 12 2018

Hình e tự vẽ nhé :)

a) Xét tam giác AOD và tam giác COB có :

OA = OC ( gt )

góc xOy chung

OD = OB

=> tam giác AOD = tam giác COB ( c-g-c )

=> đpcm 

b) Vi OD = OB

=> tam giác OBD cân tại O

=> góc OBD = góc ODB

Ta có : OB = OD 

hay OA + AB = OC + CD

=> AB = CD ( vì AO = OC )

Xét tam giác ABD và tam giác CDB có :

AB = CD ( cmt )

góc OBD = góc ODB ( cmt )

BD chung

=> tam giác ABD = tam giác CDB ( c-g-c )

=> đpcm

c) Vì tam giác ABD = tam giác CDB ( cmt )

=> BC = AD ( 2 c.t.ứ ) (1) và góc CBD = góc ADB ( 2 g.t.ứ ) (2)

Từ (2) => tam giác BID cân tại I

=> BI = ID ( đpcm ) (3)

Từ (1) => BI + IC = IA = ID (4)

Từ (3) và (4) ta có IA = IC ( đpcm )

10 tháng 12 2017

Tham khảo nha.

Câu hỏi của nguyen van duy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath