Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy ( 1 )
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow40^o+\widehat{mOy}=80^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOy}=80^o-40^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy}=40^o\)
Ta có:
\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}\)( vì 40o = 40o ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)Tia Om là tia phân giác của góc xOy
Do Om nằm giữa Ox , Oy
=>góc xom + góc yom = góc xoy
Thay góc xom = 40 độ , góc xoy = 80 độ
=> 40 độ +góc yom = 80 độ
=> góc yom = 80 độ - 40 độ
=> góc yom = 40 độ
Vậy góc yom = 40 độ
Ta có : Om nằm giữa Ox và Oy
góc xom = góc yom ( = 40 độ )
=> Om là phân giác góc xoy
TK mình nha !!! Chúc học giỏi !!!!
a)Ta có: Vì Om nằm giữa Ox và Oy
nên xOm + mOy = xOy
=> 30 độ + mOy = 120 độ
=> mOy = 120 độ - 30 độ
=> mOy = 90 độ
1/ vì xoy > xom
=> om nằm giữa ox , oy
vì thế ta có hệ thức : yom + mox = xoy
=> moy = xoy - mox = 80 - 60 = 20 độ
vì yom + mon = yon ( chứng minh om nằm giữa)
yom = mon = 20 độ ( chứng minh om cách điều oy , on)
a/ Trên cùng1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOy< xOm ( vì 80 < 130)
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Om
xOm = xOy+yOm
130 = 80+ yOm
yOm = 130-80
yOm = 50 độ
b/ Ta có xOt=180 độ (góc bẹt)
xOm = xOy+yOt
180 = 80+yOt
yOt = 180-80
yOt = 100 độ
Ta có: yOt=yOm+mOt
100=50+mOt
mOt=100-50
mOt=50 độ
Có: yOm<yOt =>Tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Ot
yOm=mOt=50 độ
=> Tia Om là tia phân giác của yOt
a, trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}\)= 40 độ, \(\widehat{xOy}\)=80 độ
Vì 40 độ<80 độ nên \(\widehat{xOt}\)<\(\widehat{xoy}\)
\(\Rightarrow\)tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)
b,Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)
40 độ +\(\widehat{tOy}\)=80 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=80 độ-40 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=40 độ
Ta thấy:
\(\widehat{tOy}\)=40 độ
\(\widehat{xOy=80}độ\)
40 độ< 80độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy< xOy}\)
Ta thấy:
\(\widehat{xOt=40}độ\)
\(\widehat{tOy=40}độ\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt=tOy}\)(2)
40 độ=40 độ
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\)Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
d,Vì Ox và Oz là 2 tia đối nhau
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}\)và \(\widehat{xOy}\) là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+xOy=180độ}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+80độ=180độ}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=180độ-80độ}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=100độ}\)
trên nửa mặt phẳng bờ cứa tia Oz có \(\widehat{zOm}\)=50độ,\(\widehat{zOy}\)=100độ
vì 50 độ <100 độ nên \(\widehat{zOm< zOy}\)
\(\Rightarrow\)tia Om nằm giữa 2 tia Oz và Oy
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOm+mOy=zOy}\)
\(\Rightarrow\)50 độ +\(\widehat{mOy}\)=100 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy}\)= 100 độ -50 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy=50}độ\)
a) trên cùng một nữa mặt phẳng có: xOt < xOy
=> Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy
b) vì Ot nằm giữa 2 tia Ox ,Oy:
ta có: xOt + tOy = xOy
=> tOy = xOy - xOt (1)
thay: xOy=80' ; xOt=40' vào (1)
ta có: tOy = 80 - 40
=> tOy = 40' (2)
ta có: xOt = 40' (3)
từ (2) và (3) :
=> xOt = tOy
c) trên cùng 1 nửa mặt thẳng
Ta có góc \(yOm=xOy-xOm=\) \(80-40=40\)độ
\(\Rightarrow\)Góc xOm = góc yOm =40 độ
\(\Rightarrow\)Tia Om là tia phân giác của góc xOy (dhnb)