Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình chắc bác tự vẽ đc tui vẽ nó chả cân j cả
a) +) Xét Δ AOC vuông tại C và Δ BOD vuông tại D có
OA = OB ( gt)
\(\widehat{xOy}\) : góc chung
⇒ Δ AOC= Δ BOD ( ch-gn)
b) Từ từ_____ để nghĩ
Hehe:)) Nghĩ 1 lúc cx ra câu b r này
b)
+) Xét Δ AOB có
OA = OB ( gt)
⇒ Δ AOB cân tại O
⇒ \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\) tính chất tam giác cân ) (1)
+) Theo câu a ta có Δ AOC= Δ BOD
⇒ \(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\) ( 2 góc tương ứng) (2)
+) Ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{OAC}+\widehat{CAB}=\widehat{OAB}\\\widehat{OBD}+\widehat{DBA}=\widehat{OBA}\end{cases}}\) (3) ______________________________ Chỗ này mk k bt gt
Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{DBA}\)
hay \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)
+) Xét Δ AIB có
\(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\) ( cmt)
=> Δ AIB cân tại I
@@ Học tốt
Chiyuki Fujito ~~~
a) Xét ΔAOC vuông tại C và ΔBOD vuông tại D có
OA=OB(gt)
\(\widehat{AOC}\) chung
Do đó: ΔAOC=ΔBOD(cạnh huyền-góc nhọn)
a: Xét ΔAOC vuông tại C và ΔBOD vuông tại D có
OA=OB
góc O chung
=>ΔAOC=ΔBOD
b: góc CAO+góc IAB=góc OAB
góc OBD+góc IBA=góc OBA
mà góc CAO=góc OBD và góc OAB=góc OBA
nên góc IAB=góc IBA
=>ΔIAB cân tại I
c: IC=ID
ID<IA
=>IC<IA
a, Xét △OBD vuông tại D và △OAC vuông tại C
Có: xOy là cạnh chung
OB = OA (gt)
=> △OBD = △OAC (ch-gn)
b, Vì △OBD = △OAC (cmt) => OD = OC (2 cạnh tương ứng) và OBD = OAC (2 góc tương ứng)
Ta có: OD + AD = OA và OC + CB = OB
Mà OA = OB (gt) ; OD = OC (cmt)
=> AD =BC
Xét △CIB vuông tại C và △DIA vuông tại D
Có: BC = AD (cmt)
CBI = DAI (2 góc tương ứng)
=> △CIB = △DIA (cgv-gnk)
=> IC = ID (2 cạnh tương ứng)
c, Xét △AOI và △BOI
Có: OA = OB (gt)
OI là cạnh chung
IA = IB (△DIA = △CIB)
=> △AOI = △BOI (c.c.c)
=> AOI = BOI (2 góc tương ứng)
=> OI là tia phân giác của góc AOB
hay OI là tia phân giác của góc xOy