Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu A = 28 độ, B = 152 độ và chúng không có cạnh chung. Hai góc A và B gọi là :
b. Hai góc bù nhau
2. Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 55 độ thì góc B có số đo là
b. 35 độ
3. Số đo của góc bẹt là
d. 180 độ
4. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
A. Góc phụ với góc nhọn là góc ...nhọn
B. Góc bù với góc nhọn là góc.......tù
C. Góc bù với góc vuông là góc.....vuông..
D. Góc bù với góc tù là góc...nhọn..............
5. A O B m A n t U v
góc AOB vuông, góc mAN tù, góc tUv nhọn
a) Vì góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù
\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOy}\) + \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow\) 40o + \(\widehat{yOz}\) = 180o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOz}\) = 180o - 40o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOz}\) = 140o
Vậy \(\widehat{yOz}\) = 140o
b) Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = \(\widehat{zOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{yOz}\) = 70o (vì \(\widehat{yOz}\) = 140o)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = 70o
Trên cùng một nửa mặt phẳng, ta có \(\widehat{xOz}\) > \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (1)
mà tia Ot là phân giác của góc yOz nên Ot cũng nằm giữa Oy và Oz (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOy}\) + \(\widehat{yOt}\) = \(\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow\) 40o + 70o = \(\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}\) = 110o
Vậy \(\widehat{xOt}\) = 110o
a , góc yoz = 180 - 40 = 140 độ
b , Vì Ot là tia phân giác của góc yoz nên :
góc yot = góc toz = yoz / 2 = 70 độ
Góc xOt = 40 +70 = 110 độ o x y t z 40
Vì \(\widehat{M}\)và \(\widehat{N}\)bù nhau nên \(\widehat{M}+\widehat{N}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{N}=180^0-\widehat{M}=180^0-36^0=144^0\)
\(\Rightarrow\)Chọn A
1/ Vì góc A và góc B phụ nhau nên A+B=900
Do đó: A+B+A-B=900+250=1150
2A =115o
A=1150 : 2 = 57,5o
B= 900 - 57,50 = 32,50
2/ TƯơng tự vì góc A và góc B bù nhau nên A+B=1800
A+B+A-B=180O+300 = 210o
2A =2100
A = 1050
=> B=180o-105o=750
T=
c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)
=> n.(n - 1) = 171 x 2
=> n.(n - 1) = 18.19
=> n = 19
... bn tự lm típ, đến đây thì dễ rùi
Ủng hộ mk nha ^_-
c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)
=> n.(n - 1) = 171 x 2
=> n.(n - 1) = 18.19
=> n = 19
2M phụ A
=> A+2M=90o
=> 2M=50o
=> M=25o. M bù N=>M+N=180o=>N=180o-25o=155o
Vậy..........