K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

M A B C K H O D

Mk chỉ kịp làm câu a thôi sorry nha!

Dễ dàng chứng minh được tam giác MAB và tam giác MCD đều vuông góc tại M ( CM theo bài 7 chương I sách GK toán 9)

\(\Rightarrow Sin^2\angle MCD=Cos^2\angle MDC \)

\(\Rightarrow Sin^2\angle MAB=Cos^2\angle MBA \)

thay vào ta có: \(sin^2\angle MBA+ sin^2\angle MAB + sin^2\angle MCD+sin^2\angle MDC \)

\(=sin^2\angle MBA+ cos^2\angle MBA + cos^2\angle MDC+sin^2\angle MDC\)

\(=(sin^2\angle MBA+ cos^2\angle MBA) + (cos^2\angle MDC+sin^2\angle MDC)\)

\(= 1+1=2\)

17 tháng 4 2020

Câu c) là gì vậy, có lẽ là toán cực trị, GTLN?

a) Vì M thuộc (O) nên các tam giác BMA và CMD vuông tại M nên:

\(sin^2MBA+sin^2MAB+sin^2MCD+sin^2MDC\)

\(=\left(sin^2MBA+cos^2MBA\right)+\left(sin^2MCD+cos^2MCD\right)\)

\(=1+1=2\)

b) KOHM là hình chữ nhật nên: OK = MH
Mà MH2 = HA.HB (Hệ thức lượng trong tam giác vuông MAB có MH đường cao)
và BH = AB - AH = 2R – AH
Suy ra \(OK^2=MH^2=AH\left(2R-AH\right)\)

a, Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông AMB ta có 

\(cos\alpha=\frac{MA}{AB}\Leftrightarrow MA=2a.cos\alpha\)

\(sin\alpha=\frac{MB}{AB}\Rightarrow MB=2a.sin\alpha\)

Vì \(\hept{\begin{cases}MH\perp d\\AB\perp d\end{cases}\Rightarrow MH//AB}\)

=> MH=KB

mà \(KB=AB-AK=2a-MA.cos\alpha=2a-2a.cos^2\alpha\)