K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

a)( x= 0 ; y = 1); (y=0; x= 1/2) đt1

(x=0;y = -1) ; (y=0;x= 1) đt2

b) giao điểm tức là cùng nghiệm

-2x+1 = x- 1 => x = 2/3 ; y = -1/3

A(2/3; -1/3)

c) anh xem đk // là làm dc, em mệt r

 

29 tháng 9 2017

sai r

khocroi

21 tháng 1 2019

a, Gọi pt đường thẳng (d1) có dạng là y = ax + b

Do (d1) có tung độ gốc bằng 10

=>b = 10

=> (d1) y = ax + 10

Vì (d1) // (d) => a = a' và b khác b'

                   <=> a = 4 và 10 khác 0 (Luôn đúng)

=> (d1) y = 4x + 10

b,Gọi pt đường thằng (d2) là y = mx + n 

Vì (d2) vuông với (d) nên \(4m=-1\Leftrightarrow m=-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left(d_2\right)y=-\frac{1}{4}x+n\)

Vì (d2) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 8 nên (d2) đi qua điểm (8;0)

Khi đó \(0=-\frac{1}{4}.8+n\)

\(\Leftrightarrow n=2\)

\(\Rightarrow\left(d_2\right)y=-\frac{1}{4}x+2\)

22 tháng 1 2019

mình cảm ơn 

6 tháng 11 2015

1a)m =1 =>( d1) y = x+2

             (d2) y = -x +2 ;  có a1. a2 = 1.(-1) = -1 =>  (d1) vuông góc với (d2) 

b)  để (d1) vuông góc (d2)

 m(2m -3) =-1 => 2m2 -3m +1 =0  => m= 1 hoặc m =1/2

2.+ Gọi PT AB là  y=ax+b  

ta có \(\int^{4a+b=-1}_{2a+b=-15}\Rightarrow\int^{2a=14}_{b=-1-4a}\Rightarrow\int^{a=7}_{b=-29}\)

AB: y=7x-29

(d/)  y = a1x +b1  song song với y=-3x +5 => a1 =-3 ; cắt  (d) tại trúc tung  => b1=-29

=> (d/) : y = - 3 x  -29

26 tháng 3 2020

a) (d) y= -2x+3

x=0 => y=3

x=1 => y=1

=> đt (d) đi qua (0;3);(1;1) bạn tự vẽ đồ thị

b) gọi đths đó có dạng là y=ax+b (d')

đt(d') vuông góc với đt (d) y=-2x+3 => a.a'=-1 => -2.a=-1 => a=1/2

=> đt (d') có dạng y=\(\frac{1}{2}x\)+b

biết đt (d') đi qua gốc tọa độ => đt (d') đi qua (0;0) => 0=1/2.0+b => b=0

=> đt (d') có dạng y=\(\frac{1}{2}x\)

c) xét ptr hoành độ giao điểm của đt (d') và đt (d) có

\(\frac{1}{2}x=-2x+3\)

\(< =>\frac{1}{2}x+2x=3\)

\(< =>\frac{5}{2}x=3\)

\(< =>x=\frac{6}{5}\)

thay \(x=\frac{6}{5}\)vào đt (d') \(=>y=\frac{3}{5}\)

=> điểm A có tọa độ \(\left(\frac{6}{5};\frac{3}{5}\right)\)

d) bạn vẽ đồ thị ra thì sẽ bt là điểm P (0;3)=> OP=|3|=3(đvđ)

từ A kẻ AK vuông góc với trục Ox, kẻ AH vuông góc với trục Oy

=> AH = 6/5 (đvđ)

xét tam giác OAP có AH vuông góc với OP => \(S_{OAP}=\frac{1}{2}.AH.OP=\frac{1}{2}\cdot\frac{6}{5}\cdot3=\frac{9}{5}\left(đvđ\right)\)