Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tớ chỉ trả lời được A,B thôi,mong bạn thông cảm.
A.Văn kể chụyên
B.Câu cảm.Tác dụng của chúng là thể hiện sự lo lắng về việc con đê sẽ bị hỏng.
1. Truyện ngắn
2. Sự việc nhân dân làng X phủ X chống đê vỡ.
3. xao xác, tầm tã, cuồn cuộn, ai ai.
4. Tương phản giữa nhân dân với cơn lũ lớn.
A, Văn bản sống chết mặc bay đc viết theo thể loại truyện ngắn hiện đại, kể theo ngôi 3
=>Lmà cho câu chuyện thêm sinh động và khách quan hơn.
B, Câu cảm thán, tác dụng:dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết.
C, 2 mặt tương phản trong truyện:
Dân chúng vật lộn vs bão lũ, chống chọi vs mưa lũ>< Bọn quan lại hộ đe ngồi nơi an toàn, nhàn nhã đánh bạc bỏ mặc dân chúng đang chịu cực khổ.
Tác dụng: làm cho bài văn thêm nổi bật và phong phú.
Bạn đọc qua và sửa lại nhé mình mới làm sơ qua thôi. ~ chúc học tốt~
(:TRƯỚC TIÊN BẠN CHO MÌNH NHA:)
1.thể loại văn nghị luận
2.sự việc chính ở trên là hình ảnh người dân đang ra sức bảo vệ khúc đê làng X không bị vỡ
3.tầm tã,ai ai,lướt thướt,...
4. mình không thấy câu in đậm nên thôi
5.bài này thiếu h.ảnh tương phản nhé bạn chúc bạn học tốt(:v)
1.Thể loại truyện ngắn
2.Xét theo cấu tạo; câu in đậm thuộc kiểu câu đặc biệt.
tác dụng ; Bộc lộ cảm xúc
3.
Cảnh ngoài đê đối lập với Cảnh trong đê: Nhân dân trong tình cảnh nghìn sầu muôn thảm còn quan phụ mẫu thì ung dung, so đo ván bài cao thấp
xin lỗi bạn gấp quá nên mình quên câu 3 không có hình ảnh tương phản nào trong đoạn văn trên nhé!
#)Trả lời :
Phàn này có thể sẽ có ích cho bạn :
– Mở đầu truyện ngắn là tình huống vô cùng hiểm nguy của khúc đê sông Nhị Hà được tác giả miêu tả bằng nhiều chi tiết cụ thể về thời gian và không gian: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất”.
Hình ảnh người dân hốt hoảng, lo lắng, tất bật… tìm mọi cách để giữ đê trước sức nước khủng khiếp, cũng được miêu tả bằng ngòi bút hiện thực thấm đẫm cảm xúc xót thương: “kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quả khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột…”
– Không khí căng thẳng, hãi hùng được tạo nên từ sự đối lập giữa sức người và sức nước, sự pha trộn các âm thanh: “Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi…”. Cảnh dân phu đang loay hoay, tuyệt vọng chống chọi với nước để cứu đê là để chuẩn bị cho sự xuất hiện của cảnh tượng hoàn toàn trái ngược. Hai cảnh tượng cùng diễn ra ở một thời điểm nguy cấp, ở cùng trên một mối đê với những con người có chung bổn phận bảo vệ khúc đê xung yếu đã cho thấy hai cách ứng xử ngược chiều.
#~Will~be~Pens~#
Câu 1:Trích trong Sống chết mặc bay
Tác giả Phạm Duy Tốn
PTBD:Tự sự
Câu 2:
ND:Miêu tả hình ảnh vất vả ,khổ sở của những người dân đang cố gắng cứu khúc đê làng
Câu 3;
Ý nghĩa:Nêu lên sự vô trách nhiệm và tấm lòng hẹp hòi của tên quan mẫu phụ . Hắn mặc kệ sự sống chết của người dân ngoài kia đang vất vả cứu khúc đê làng
Câu 4:
Câu đặc biệt:Than ôi! Lo thay! Nguy ngay!
TD:Bộc lộ cảm xúc
Câu 5:
Chúng ta cần:
+Trồng nhiều cây xanh
+Bảo vệ rừng
+Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng chung tay bảo vệ rừng
+Không xả rác bừa bãi
+Sử dụng các năng lượng như xăng ,dầu,...tiết kiệm
+....
a. Đoạn trích nói về cảnh hộ đê của nhân dân để chống trọi lại cảnh đê vỡ.
Xuất xứ: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn.
b. Những hình ảnh tương phản:
Ốc thổi vô hồi, người xao xác gọi nhau >< ai nấy đều mệt lử cả rồi
Thế đê >< thế nước
=> Tác dụng: Nói về tình thế ngàn cân treo sợi tóc, và sự tuyệt vọng của dân đen con đỏ trước nguy cơ đê vỡ.
c. Câu (3), (5), (7) là câu cảm. Thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê: rất lo lắng và đồng cảm với tình cảnh của người dân.
d. Tác phẩm Sống chết mặc bay được viết bằng thể loại truyện ngắn.
Tác phẩm cũng được viết bằng thể loại này là: Cuộc chia tay của những con búp bê.