K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

=>AD=BC/2=5cm

b: Xét tứ giác AMDN có

góc AMD=góc AND=góc MAN=90 độ

nên AMDN là hình chữ nhật

c: Để AMDN là hình vuông thì AD là phân giác của góc MAN

mà AD là trung tuyến

nên ΔABC cân tại A

=>AB=AC

27 tháng 11 2017

Cứu mình với mai ktra 1 tiết Toán rồi 😭😭

27 tháng 11 2017

sorry

9 tháng 11 2018

hình bạn tự vẽ nha

a) xét tam giác ABC vông tại A ,áp dụng định lý py-ta-go có:

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=6^2+8^2

=>BD^2=100

=>BD=10 cm

xét tam giác ABC vuông tại A có AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyên BC

=>AD=1/2BD(định lý)

=>AD=1/2 . 10=5CM

b)xét tứ giác AMDN có góc A = 90 độ(tam giác ABC vuông tại A)

góc AMD=90 độ (DM vuông góc AB)

góc DNA=90 độ (DN vuông góc với AC)

=>tứ giác AMDN là hình chữ nhật

21 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AMDN có 

\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMDN là hình chữ nhật

20 tháng 12 2021

a: AD=5cm

11 tháng 11 2019

Violympic toán 8

a) Tính AD:

Áp dụng định lý Pitago vào ΔvABC

BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)

BC = \(\sqrt{6^2+8^2}\)

BC = 10 (cm)

Mà: AD là đường trung tuyến trong Δv ABC

=> AD = \(\frac{BC}{2}\) \(\frac{10}{2}\) = 5 (cm)

b) Chứng minh AMDN là hình chữ nhật:

Ta có: \(\widehat{A}=90^o\) (ΔABC vuông tại A)

\(\widehat{M}=90^o\) ( DM ⊥ AB)

\(\widehat{N}=90^o\) (DN ⊥ AC)

=> AMDN là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông)

c) Điều kiện của ΔABC để AMDN là hình vuông:

Ta có: AD = DB ( Trung tuyến AD ứng với BC trong ΔvABC)

=> ADB cân tại D

Mà: DM là đường cao

=> DM cũng là đường trung tuyến

=> AM = \(\frac{1}{2}\) AB

Tương tự:

DN cũng là đường trung tuyến của ΔADC

=> AN = \(\frac{1}{2}\) AC

Ta có: AMDN là hình vuông

<=> AN = AM

<=> AB = AC

<=> ΔABC vuông cân tại A

Vậy ΔABC vuông cân tại A thì AMDN là hình vuông

11 tháng 11 2017

a)Xét tứ giác AMDN có: góc AMD=900

góc MAN=900

góc DNA=900

=> Tứ giác AMDN là hình chữ nhật(dhnb hcn)

b)Xét tam giác ABC vuông tại A có:D là trung điểm của BC

=>AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

=>AD=BD=CD=BC/2

=> tg ACD cân tại D

Xét tg ACD cân tại D có: DN là đường cao

=>DN là đường trung tuyến của tam giác ADC

=>N là trung điểm của AC