Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. x3+x2+2x2+2x
= (x3+x2)+(2x2+2x)
= x2(x+1)+2x(x+1)
= (x2+2x)(x+1)
= x(x+2)(x+1)
a) \(x^3-5x^2+8x-4=\left(x^3-x^2\right)-4\left(x^2-x\right)+4\left(x-1\right)=x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2\)
b) \(A=5x\left(2x-3\right)+4\left(2x-3\right)+7\) chia hết cho 2x-3 => 7 chia hết cho 2x -3
=> 2x -3 thuộc U(7) ={-7;-1;1;7}
+2x-3 =-7 => x =-2
+2x-3 =-1 => x =1
+2x-3 =1 => x =2
+2x -3 =7 => x =5
Câu 1:
Ta có \(x^3+3x-5=x^3+2x+x-5=\left(x^2+2\right)x+x-5\)
để giá trị của đa thức \(x^3+3x-5\)chia hết cho giá trị của đa thức \(x^2+2\)
thì \(x-5⋮x^2+2\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)⋮x^2+2\Rightarrow x^2-25⋮x^2+2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2-27⋮x^2+2\Rightarrow27⋮x^2+2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2\inƯ\left(27\right)\)do \(x^2+2\inℤ,\forall x\inℤ\)
mà \(x^2+2\ge2,\forall x\inℤ\)
\(\Rightarrow x^2+2\in\left\{3;9;27\right\}\)\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{1;7;25\right\}\)
mà \(x^2\)là số chính phương \(\forall x\inℤ\)
\(\Rightarrow x^2\in\left\{1;25\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
**bạn nhớ thử lại nhé
\(KL...\)
a/ \(x^3-5x^2+6x+3=\left(x-2\right)\left(x^2-3x\right)+3.\)( Dùng phép chia đa thức)
Để A chia hết cho x-2 thì 3 phải chia hết cho x-2 => x-2 là ước của 3
=> x-2={3-; -1; 1; 3} => x={-1; 1; 3; 5}
b/ Chia F(x) cho x-1
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)\)
Giải phương trình bậc 2 \(x^2-5x+6=0\) để tìm nghiệm còn lại
Câu 2:
a) \(ĐKXĐ:x\ne1\)
\(A=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{x^3+x-x^2-1}\right)\div\left(1-\frac{2x}{x^2+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\right)\div\frac{x^2-2x+1}{x^2+1}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\div\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x-1\right)^2\left(x^2+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{x-1}\)
b) Để A > 0
\(\Leftrightarrow x-1>0\)(Vì\(1>0\))
\(\Leftrightarrow x>1\)
\(A=x^3+9x^2+23x+15=x^2\left(x+1\right)+8x\left(x+1\right)+15\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x^2+8x+15\right)=\left(x+1\right)\left[x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)\right]\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)⋮16\)
b, Nếu x là số chẵn thì A là số lẻ nên không chia hết cho 16
- Nếu x là số lẻ thì đặt x = 2k + 1 \(\left(k\in Z\right)\)
Ta có: \(A=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)=\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+5\right)\)
\(=\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\left(2k+6\right)=8\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)\)
Vì k + 1, k + 2 và k + 3 là 3 số nguyên liên tiếp nên
\(\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)⋮2\Rightarrow A=8\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)⋮16\)
Vậy với x là số lẻ \(\left(x\in Z\right)\) thì \(A⋮16\)