Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P\left(x\right)=3x^5+x^4-2x^2+2x-1\)
\(Q\left(x\right)=-3x^5+2x^2-2x+3\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5+x^4-2x^2+2x-1-3x^5+2x^2-2x+3\)
\(=x^4+2\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=3x^5+x^4-2x^2+2x-1+3x^5-2x^2+2x-3\)
\(=6x^5+x^4-4x^2+4x-4\)
Thu gọn + sắp xếp luôn
P(x) = 3x5 + x4 - 2x2 + 2x - 1
Q(x) = -3x5 + 2x2 - 2x + 3
P(x) + Q(x) = ( 3x5 + x4 - 2x2 + 2x - 1 ) + ( -3x5 + 2x2 - 2x + 3 )
= ( 3x5 - 3x5 ) + x4 + ( 2x2 -- 2x2 ) + ( 2x - 2x ) + ( 3 - 1 )
= x4 + 2
P(x) - Q(x) = ( 3x5 + x4 - 2x2 + 2x - 1 ) - ( -3x5 + 2x2 - 2x + 3 )
= 3x5 + x4 - 2x2 + 2x - 1 + 3x5 - 2x2 + 2x - 3
= ( 3x5 + 3x5 ) + x4 + ( -2x2 - 2x2 ) + ( 2x + 2x ) + ( -1 - 3 )
= 6x5 + x4 - 4x2 + 4x - 4
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo lũy thừa giảm của biến
M(x)=2x4−x4+5x3−x3−4x3+3x2−x2+1
=x4+2x2+1
b) M(1)=14+2.12+1=4
M(−1)=(−1)4+2.(−1)2+1=4
c) Ta có: M(x)=x4+2x2+1
Vì giá trị của x4 và 2x2 luôn lớn hơn hay bằng 0 với mọi x nên x4 +2x2 +1 > 0 với mọi x tức là M(x) ≠ 0 với mọi x. Vậy M(x) không có nghiệm.
a)\(A\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\\ B\left(x\right)=x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\)
b)\(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(\left(5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\right)+\left(x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\\ =5x^2-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6+x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\\ =\left(5x^5+x^5\right)+\left(-4x^4+2x^4\right)+\left(-2x^3-2x^3\right)+\left(4x^2+3x^2\right)+\left(3x-x\right)+\left(6+\frac{1}{4}\right)\\ =6x^5-2x^4-4x^3+7x^2+2x+\frac{25}{4}\)
Trả lời:
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến:
M(x)= 2x4 -x4 +5x3 -4x3 -x3 +3x2 -x2 +1
b)
+) Tính M(1):
M(1)= 2.14 -14 +5.13 -4.13 -13 +3.12 -12 +1
= 2.1 -1 +5.1 -4.1 -1 +3.1 -1 +1
= 2 -1 +5 -4 -1 +3 -1 +1
= 4
+) Tính M(-1):
M(-1)= 2.(-1)4 -(-1)4 +5.(-1)3 -4.(-1)3 -(-1)3 3.(-1)2 -(-1)2 +1
= 2.1 -1 +5.(-1) -4.(-1) +1 +3.1 -1 +1
= 2 -1 -5 -4 +1 +3 -1 +1
= -4
c) Đa thức M(x) không có nghiệm vì tại x=a bất kì, ta luôn có M(x) >= 4(-4) >0
Các bạn nhớ (k) đúng cho mình nha !
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến: P(x)=x3+2x2+2
P(1)=13+2.12+2=1+2+2=5
P(-1)=(-1)3+2.(-1)2+2=(-1)+2+2=3