K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

c) f(x)= 4x3 - x2 + 2x - 5

+Thay x= -1 vào ta được:

f(x)= 4.(-1)3 - (-1)2 + 2.(-1) - 5

f(x)= (-4) - 1 + (-2) - 5

f(x)= (-7) - 5= -12

Vậy x= -1 không phải là nghiệm của đa thức f(x).

Mình chỉ làm được câu c) thôi nhé, còn câu d) thì mình đang nghĩ cách làm.

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 5 2019

phần d) mình chỉ biết bằng 0 thui :)))

31 tháng 5 2018

f(x)=\(9-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x\)

g(x)=\(x^5-7x^4+4x^3-3x-9\)

f(x)+g(x)=\(9-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x\)+\(x^5-7x^4+4x^3-3x-9\)

=(9-9)-(\(x^5-x^5\))\(-\left(7x^4+7x^4\right)-\left(2x^3-4x^3\right)+x^2\)+(\(\)\(4x-3x\))

=\(-14x^4+2x^3+x^2+x\)

31 tháng 5 2018

a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến :

\(f\left(x\right)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\)

\(g\left(x\right)=x^5-7x^4+2x^3+2x^3-3x-9\)

b, \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

\(=\left(-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\right)+\left(x^5-7x^4+2x^3+2x^3-3x-9\right)\)

=> h(x) = -14x4 + 2x3 + x2 +x

5 tháng 4 2018

xét h(x) =0

<=> 5x+3=0

5x=-3

x=-3/5

vậy nghiệm của đa thức h(x) là x=-3/5

6 tháng 4 2018

5x +3 bạn lấy chỗ nào dị ??

30 tháng 5 2018

a, \(f\left(x\right)-g\left(x\right)+h\left(x\right)\)

\(=\left(x^3-2x^3+3x+1\right)-\left(x^3+x+1\right)+\left(2x^2-1\right)\)

\(=x^3-2x^3+3x+1-x^3-x-1+2x^2-1\)

\(=\left(x^3-2x^3-x^3\right)+2x^2+\left(3x-x\right)+\left(1-1-1\right)\)

\(=-2x^3+2x^2+2x-1\)

1 tháng 6 2018

Ở chỗ g(x) bn kiểm tra số sau dấu = là x hay là nhân nha, nếu là x thì bn viết thừa nha

1 tháng 6 2018

à mình viết thừa đó :) cảm ơn bạn đã nhắc

31 tháng 5 2016

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)

31 tháng 7 2016

Bài 3: 

\(f\left(x\right)=9x^3-\frac{1}{3}x+3x^2-3x+\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{9}x^3-3x^2-9x+27+3x\) 

\(f\left(x\right)=\left(9x^3-\frac{1}{9}x^3\right)-\left(\frac{1}{3}x+3x+9x-3x\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+27\) 

\(f\left(x\right)=\frac{80}{9}x^3-\frac{28}{3}x+27\) 

Thay x = 3 vào đa thức, ta có:

\(f\left(3\right)=\frac{80}{9}.3^3-\frac{28}{3}.3+27\) 

\(f\left(3\right)=240-28+27=239\)

Vậy đa thức trên bằng 239 tại x = 3

Thay x = -3 vào đa thức. ta có:

\(f\left(-3\right)=\frac{80}{9}.\left(-3\right)^3-\frac{28}{3}.\left(-3\right)+27\)

\(f\left(-3\right)=-240+28+27=-185\)

31 tháng 7 2016

Bài 4: \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-x^4\right)\)

\(f\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4\)

Thay x=1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(1\right)=2.1^6+1^2+3.1^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên bằng 6 tại x =1

Thay x = - 1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên có nghiệm = 0