K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

a) nối DC; nối BE

xét tam giác ADC và tam giác AEB có:

AD=AE(gt)

AB=AC(gt)

góc A(chung)

=> tam giác ADC= tam giác AEB(c.g.c)

=> DC=BE

ta có: BD=AB-AD

         EC=AC-AE

       AB=AC

        AE=AD

=> BD=EC

xét tam giác DBC và tam giác ECB có:

BD=EC(cmt)

DC=BE(cmt)

BC(chung)

=> tam giác DBC= tam giác ECB(c.c.c)

=> góc B= góc C

b)

ta có: AD=AE=> tam giác AED cân tại A

=> góc ADE=(180*-A)/2

ta có tam giác ABC có góc B=góc C

=> gócB=(180*-A)/2

=> góc ADE= góc ABC

=> DE//BC

 

2 tháng 8 2016

Hỏi đáp Toán

a)Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = CM

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có :

AM: chung

BM=CM

AB=AC

=> tam giác AMB= tam giác AMC ( c.c.c)

=> góc B=góc C

b) Gọi giao điểm của DE và AM là K

Theo câu a) tam giác AMB = tam giác AMC

=> góc AMB = góc AMC và góc BAM= góc CAM

Ta có góc AMB = góc AMC

Mà góc AMB và góc AMC là 2 góc kề bù nên góc AMB= góc AMC= 90 độ

=> BC vuông góc với AM

Xét tam giác AKD và tam giác AKE có :

AD=AE ( gt)

góc DAK= góc EAK 

AK chung

=> tam giác AKD = tam giác AKE ( c.g.c)

=> góc AKD = góc AKE

Mà góc AKD và góc AKE là 2 góc kề bù nên góc AKD=góc AKE=90 độ

=. DE vuông góc vs AM

Vì DE và BC cung vuông góc vs AM nên DE//BC

 

 

2 tháng 8 2016

tks

3 tháng 8 2016

Bài này không dùng tam giác cân làm sao được

3 tháng 8 2016

ko lm đc ák

3 tháng 8 2016

a) Ta có: AB = AC (gt)

    => Góc B = Góc C ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b) Ta có: AD = AE (gt)

    => Góc ADE  = Góc AED ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) => tam giác ADE cân tại A 

    Vì 2 tam giác này cùng cân tại A nên:

       Ta có: góc B = góc C = \(\frac{180-A}{2}\)

       Ta lại có: góc ADE = góc AED (cmt) =\(\frac{180-A}{2}\)

     => Góc ADE = góc ABC

      Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => DE//BC

3 tháng 8 2016

ko sử dụng tam giác cân mà

2 tháng 8 2016

A B C D E

a) Xét \(\Delta ABC\) có: \(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\) cân tại A (t/c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B} = \widehat{C} = \frac{180^O - \widehat{A}}{2}\)(t/c)

b) Xét \(\Delta ADE\) có: \(AD=AE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ADE \) cân tại A (t/c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{D} = \widehat{E} = \frac{180^O - \widehat{A}}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B} = \widehat{D}\) (Vì cùng bằng \(\frac{180^O - \widehat{A}}{2}\))

mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\)\(BD//CE (dpcm)\)

 

 

 

1 tháng 8 2016

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

=>ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

b)Vì ΔABC cân tại A(gt)

=>\(\widehat{ABC}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)                 (1)

Xét ΔADE có: AD=AE(gt)

=>ΔADE cân tại A

=>\(\widehat{ADE}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)                (2)

Từ (1) (2) suy ra:

\(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=>DE//BC

15 tháng 10 2016

a) Xét \(\Delta\) ADE và \(\Delta\)ABC có:
        AD = AB (giả thuyết)

       \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=90^0\) 

      AE = AC (giả thuyết)
Do đó \(\Delta ADE=\Delta ABC\) (c.g.c)
=> DE = BC (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) (2 góc đối đỉnh)

                \(\widehat{C}=\widehat{E}\) (\(\Delta ADE=\Delta ABC\))
=> \(\widehat{N}=\widehat{A}=90^0\) 
Hay DE vuông góc với BC
 

          

1 tháng 12 2016

A B C D E N

 

\(a.\)

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ABC\) có :

\(AD=AB\) \(\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

\(AE=AC\) \(\left(gt\right)\)

Do đó : \(\Delta ADE=\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BC\) ( hai cạnh tương ứng )

\(b.\)

Ta có :

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDN}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\widehat{C}=\widehat{E}\) ( vì \(\Delta ADE=\Delta ABC\) )

\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{A}\left(90^0\right)\)

Hay \(DE\perp BC\)

Vậy \(DE\perp BC\)

 

 

 

hình tự kẻ nha

a, XÉT  \(\Delta BDC\), có I  , M là TĐ của CD , BC 

\(\Rightarrow\)IM là đường trung bình của tg BDC

\(\Rightarrow\)IM = 1/2 BD   (t/c đg trung bình )

Xét tg CDE có N là TĐ của DE 

                        I là TĐ của  CD

\(\Rightarrow\)NI là đường trung bình của tg CDE

\(\Rightarrow\)NI = 1/2 CE (t/c đg trung bình )

Ta có BD = CE (gt)

       NI=1/2 CE

      MI = 1/2BD

\(\Rightarrow\)NI = MI 

\(\Rightarrow\Delta NIM\)cân tại I 

b, Xét \(\Delta CBD\),có MI là đường trung bình 

\(\Rightarrow\)MI // AB (t/c đường trung bình )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{NMI}=\widehat{APQ}\)( so le trong)                (1)

\(\Delta CDE\), có NI là đường trung bình 

\(\Rightarrow\)NI // AC (t/c đường trung bình) 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MNI}=\widehat{MQC}\)( đồng vị)

mà \(\widehat{MQC}=\widehat{AQP}\)(đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{MNI}=\widehat{AQP}\)         (2)

\(\Delta MNI\)cân tại I \(\Rightarrow\widehat{INM}=\widehat{IMN}\)           (3) 

từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\)

             \(\Rightarrow\Delta APQ\) cân tại A

c,  Gọi AD là tia p/g của góc BAC  \(\Rightarrow2\widehat{DAC}=\widehat{BAC}\)( tính chất tia p/g)      (*)

xét \(\Delta APQ\)có \(\widehat{BAC}=\widehat{APQ}+\widehat{AQP}\)(tính chất góc ngoài)

                                          mà góc APQ = góc AQP suy ra góc BAC= \(\widehat{2AQP}\)(**)

từ (*) và (**) \(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{AQP}\)

                       Mà 2gocs trên lại ở vị trí so le trong của AD và PM 

\(\Rightarrow AD//PM\)

\(\Rightarrow\) MN // vs tia p/g của góc A trong tg ABC

#mã mã#

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có 

AE=AD

AB=AC

EB=DC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là đường phân giác