K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

Xét về nghĩa thì các thành ngữ trên có quan hệ với nhau là đều chỉ " mắt "

6 tháng 1 2018

bạn ơi còn phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành nghư nữa cơ làm nhanh hộ mình nha nếu bạn làm đúng mình k cho

16 tháng 3 2020

a, Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân ( Vế 1) dấu phẩy là quan hệ từ (,) / mà hải âu còn là....em nhỏ( Vế 2)

CNV1: Những hải âu

VNV1: là bạn của bà con nông dân.

CNV2: hải âu còn

VNV2: là bạn...những em nhỏ.

b, Ai làm (Vế 1) dấu phẩy là QHT (,) người ấy chịu (vế 2)

CNV1: Ai

VNV1: làm

CNV2: người ấy

VNV2: chịu.

c, Ông tôi đã già (vế 1) QHT: dấu phẩy nên chân đi chậm chạp hơn (vế 2) QHT: dấu phẩy ,mắt nhìn kém hơn (vế 3).

CNV1: Ông tôi 

VNV1: đã già 

CNV2: chân

VNV2: đi chậm chạp hơn

CNV3: mắt

VNV3: nhìn kém hơn

d, Mùa xuân đã về (vế 1) QHT: dấu phẩy cây cối ra hoa kết trái (vế 2) QHT: dấu phẩy và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.

CNV1: Mùa xuân

VNV1: đã về

CNV2: cây cối

VNV2: ra hoa kết trái

CNV3: chim chóc 

VNV3: hót vang trên những chùm cây to

( Bạn thông cảm, mình chỉ biết điền vậy thôi chứ không biết khoanh tròn -,-)

12 tháng 7 2018

a.No dồn đói góp                            b.Xa thương gần thường                        c.Áo lành đùm áo rách

a.Khẩu ngữ) tả tình trạng ăn uống, tiêu pha không có chừng mực hoặc thất thường, lúc thì quá đầy đủ, thừa thãi, lúc lại thiếu thốn mọi thứ.

b.Chính là thể hiện tình cảm con người khi ở xa ít gặp thì sẽ có nhiều tình cảm hơn so với việc thường xuyên sẽ có mâu thuẫn.

c.Đùm bọc, cưu mang giúp đỡ nhau trong khó khăn hoạn nạn.

k mk nha~~

12 tháng 7 2018

a.No dồn đói góp.

b.Xa thương gần thường.

c.Áo lành đùm áo rách.

k mk nha

14 tháng 3 2019

Bài 1: Xác định các thành phần trong câu sau:

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Trạng ngữ......từ trước khi em ra đời...................

Chủ ngữ........Em(chủ ngữ 1) ; cặp kính này (chủ ngữ 2)...............

Vị ngữ........thấy chuă(vị ngữ 1): đã được trả tiền(vị ngữ 2).................

14 tháng 3 2019

- Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Trạng ngữ : "trước khi em ra đời"

Chủ ngữ: "em" ( cụm C-V 1), "cặp kính này" (cụm C-V 2)

Vị ngữ : "thấy chưa" (cụm C-V 1),"đã được trả tiền" (cụm C-V 2)

20 tháng 3 2022

B

20 tháng 3 2022

B

8 tháng 9 2018

5 khổ thơ Sắc màu em yêu:

Em yêu màu đỏ:

Như máu con tim,

Lá cờ Tổ quốc,

Khăn quàng đội viên.

Em yêu màu xanh:

Đồng bằng rừng núi,

Biển đầy cá tôm,

Bầu trời cao vợi.

Em yêu màu vàng :

Lúa đồng chín rộ,

Hoa cúc mùa thu,

Nắng trời rực rỡ.

Em yêu màu nâu:

Áo mẹ sờn bạc,

Đất đai cần cù,

Gỗ rừng bát ngát.

Em yêu màu trắng:

Trang giấy tuổi thơ,

Đoá hoa hồng bạch,

Mái tóc của bà.

3 Khổ thơ cuối Ê-mi-li con:

Nhân danh ai?

Bay đưa ta đến những rừng dày

Những hố chông, những đồng lầy kháng chiến

Những làng phố đã trở nên pháo đai ẩn hiện

Những ngày đêm đất chuyển trời rung...

Ôi Việt Nam, xứ sở lạ lùng

Đến em thơ cũng hoá thành những anh hùng

Đến ong dại cũng luyện thành chiến sĩ

Và hoa trái cũng biến thành vũ khí!

Hãy chết đi, chết đi

Tất cả chúng bay, một bầy ma quỷ!

Và xin nghe, nước Mỹ ta ơi!

Tiếng thương đau, tiếng căm giận đời đời

Của một người con. Của một con người thế kỷ

Ê-mi-ly, con ơi!

Trời sắp tối rồi...

Cha không bế con về được nữa!

Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa

Đêm nay mẹ đến tìm con

Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn

Cho cha nhé

Và con sẽ nói giùm với mẹ:

Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!

Oa-sinh-tơn

Buổi hoàng hôn

Còn mất?

Đã đến phút lòng ta sáng nhất

Ta đốt thân ta

Cho ngọn lửa chói loà

Sự thật..........

a) Nước sông không phạm nước giếng

b) Con cóc là cậu ông trời

c) Râu ông nọ cắm cằm bà kia

d) Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ (chứ không phải không ăn)

e) Ếch ngồi đáy giếng

g) Con sâu làm rầu nồi canh

tk cho mk nhá bạn

~~Học tốt~~

4 tháng 3 2020

1/ Anh em như thể tay chân: Anh ( chị ) em trong một gia đình được ví như tay với chân thuộc cùng một cơ thể con người. ý nói anh ( chị ) và em có quan hệ gắn bó mật thiết, cần phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.

2/Học tày không tày học bạn: Học những điều do thày cô giáo hướng dẫn, dạy bảo là quan trọng, nhưng học ở bạn bè cũng rất cần thiết vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học của thày cô giáo.

3/Chọn bạn mà chơi: Chọn người tốt đáng tin cậy để quan hệ gần gũi thì sẽ có ảnh hưởng tốt.
Đúng 100% nhé! Nhớ k đúng đó :))

6 tháng 2 2018

Cày đồng đang buổi ban trưa.

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi bưng bát cơm đầy.

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng.

6 tháng 2 2018

1.Nắng tốt dưa,mưa tốt lúa

2.Ao sâu tốt cá

3.Mạ lúa thì lúa chóng xanh 

4.Một nghề thì sông,đống nghề thì chết

5.Ruộng không phân như thân không của

Câu 3 (trang 151 sgk Tiếng Việt 5): Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng của ngườiTrả lời:a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, mượt mà, mềm mại, xanh mượt, xanh đen, óng ả, thướt tha, đen bóng, bạc phơ,…b) Miêu tả đôi mắt: mắt bồ câu, mắt lá răm, mắt sáng, xanh trong, sâu thẳm, mắt lồi, mắt híp, mắt lươn, mắt cú vọ,…c) Miêu tả khuôn mặt: chữ điền, trái xoan, hồng hào, lưỡi cày, phúc...
Đọc tiếp

Câu 3 (trang 151 sgk Tiếng Việt 5): Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng của người

Trả lời:

a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, mượt mà, mềm mại, xanh mượt, xanh đen, óng ả, thướt tha, đen bóng, bạc phơ,…

b) Miêu tả đôi mắt: mắt bồ câu, mắt lá răm, mắt sáng, xanh trong, sâu thẳm, mắt lồi, mắt híp, mắt lươn, mắt cú vọ,…

c) Miêu tả khuôn mặt: chữ điền, trái xoan, hồng hào, lưỡi cày, phúc hậu, thanh tú, tàn nhang, cau có, hầm hầm, niềm nở,…

d) Miêu tả làn da: trứng gà bóc, da mồi, da khô, nhăn nheo, bánh mật,…

e) Miêu tả vóc người: cao lớn, lực lưỡng, thấp bé, loắt choắt, gầy gò, bé nhỏ, lênh khênh, vạm vỡ, béo phì, ngực nở, lùn tịt,

Câu 4 (trang 151 sgk Tiếng Việt 5): Dùng một số từ ngữ vừa tìm được (ở bài tập 3), viết một đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người em quen biết.

mình cần gấp, ai nhanh mình tick cho

4
12 tháng 12 2018

các bạn ơi, giúp mình với mai làm bài rồi

13 tháng 12 2018

4. Dùng một số từ ngữ vừa tìm được (ở bài tập 3), viết một đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người em quen biết.

Trả lời:

Ông ngoại em năm nay vừa tròn 70 tuổi. Ông là bác sĩ quân y đã từng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Mái tóc ông bạc phơ, cắt ngắn. Vầng trán ông cương nghị. Ông có đôi tai to, dài như tai Phật. Gương mặt ông phúc hậu, lúc ông cười trông ông rất hiền. Răng ông trắng bóng, chưa rụng một chiếc nào. Bạn bè ông nhiều cụ có bộ râu dài đẹp, nhưng ông thì không để râu. Cặp mắt ông lúc nào cũng mở to, ánh lên tinh anh, dịu dàng. Khi đọc báo, ông mới đeo kính.

2 tháng 3 2020

cách hiểu : những người thông minh luôn suy nghĩ kĩ trước khi nói nên họ luôn nói đúng. Còn kẻ ngốc thì luôn nói trước khi kịp suy nghĩ nên những lời nói của họ ko được mọi người tán thành.

câu thành ngữ:nước sâu thì chảy chậm, người khôn thì nói ít

Mình lớp 6 nha:)

Những người thông minh luôn nghĩ trc khi họ nói điều j đó,còn những kẻ ngốc luôn nói trc khi họ kịp nghĩ nên ý kiến của họ thường ko dc mọi người tán thành.

Hok tốt!UwU