K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

từ a1 tới a2012 đều có dạng an = \(\frac{\left(n+1\right)!}{n}\)

riêng a2013 = (n + 1)!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2017

Lời giải:

Sử dụng kết quả sau: Với \(n\in\mathbb{N}\Rightarrow n^5-n\vdots 30\)

Chứng minh:

Ta có: \(n^5-n=n(n^4-1)=n(n-1)(n+1)(n^2+1)\)

Xét thấy \(n-1,n\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(n(n-1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow n^5-n\vdots 2(1)\)

Xét thấy \(n-1,n,n+1\) là ba số nguyên liên tiếp nên

\(n(n-1)(n+1)\vdots 3\)

\(\Rightarrow n^5-n\vdots 3(2)\)

Xét modulo của 5 cho $n$ :

+) \(n=5k\Rightarrow n^5-n=(5k)^2-(5k)\vdots 5\)

+) \(n=5k+1\Rightarrow n-1=5k\vdots 5\Rightarrow n^5-n\vdots 5\)

+) \(n=5k+2\Rightarrow n^2+1=(5k+2)^2+1=5(5k^2+4k+1)\vdots 5\)

\(\Rightarrow n^5-n\vdots 5\)

+) \(n=5k+3\Rightarrow n^2+1=(5k+3)^2+1=5(5k^2+6k+2)\vdots 5\)

\(\Rightarrow n^5-n\vdots 5\)

+) \(n=5k+4\Rightarrow n+1=5k+5\vdots 5\)

\(\Rightarrow n^5-n\vdots 5\)

Tóm lại trong mọi TH thì \(n^5-n\vdots 5(3)\)

Từ (1);(2);(3) và (2,3,5) là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên:

\(n^5-n\vdots (2.3.5=30)\)

--------------------------------

Quay trở tại bài toán. Áp dụng kết quả trên:

\(M-N=(a_1^5-a_1)+(a_2^5-a_2)+...+(a_{2017}^5-a_{2017})\vdots 30\)

Mà \(N\vdots 30\Rightarrow M\vdots 30\)

Vậy ta có đpcm.

31 tháng 12 2018

Ta có \(a_1\) là số lẻ\(\Rightarrow a_1^2\) là số lẻ

Tương tự:

\(a_2^2\) là số lẻ

...

\(a_{2018}^2\) là số lẻ

\(a^2_{2019}\)là số lẻ

Ta có tổng của 2018 số lẻ sẽ là một số chẵn

\(\Rightarrow a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_{2018}^2\) là một số chẵn

\(a^2_{2019}\) là số lẻ

Vậy không tồn tại 2019 số \(a_1,a_2,a_3,...,a_{2019}\)nguyên lẻ thỏa mãn đẳng thức \(a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_{2018}^2=a^2_{2019}\)

31 tháng 10 2019

\(a_n=\frac{2}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\left(2n+1\right)\left(n+1-n\right)}=\frac{2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{n+n+1}\)

\(< \frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(a_1+a_2+a_3+...+a_{2009}< 1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...-\frac{1}{\sqrt{2010}}=1-\frac{1}{\sqrt{2010}}< \frac{2008}{2010}\)

20 tháng 3 2020

giả sử trong 36 số tự nhiên đã cho, không có hai số nào bằng nhau. Không mất tính tổng quát, giả sử :

\(a_1< a_2< ...< a_{36}\)

Suy ra : \(a_1\ge1;a_2\ge2;...;a_{36}\ge36\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+...+\frac{1}{\sqrt{a_{36}}}\le\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{36}}\)( 1 )

Ta có :  \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{36}}=1+\frac{2}{2\sqrt{2}}+\frac{2}{2\sqrt{3}}+...+\frac{2}{2\sqrt{36}}\)

\(< 1+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+...+\frac{2}{\sqrt{36}+\sqrt{35}}\)

\(=1+2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)+2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)+...+2\left(\sqrt{36}-\sqrt{35}\right)\)

\(=2\left(\sqrt{36}-\sqrt{1}\right)+1=11\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+...+\frac{1}{\sqrt{a_{36}}}< 11\)( trái với giả thiết )

\(\Rightarrow\)tồn tại 2 số bằng nhau trong 36 số tự nhiên đã cho