K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

a) Ư( a ) = { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -4 ; 4 ; -6 ; 6 ; -12 ; 12 }

Ư( b ) = { -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; -3 ; 3 ; 6 ; -6 ; -9 ; 9 ; -18 ; 18 }

b) Các ước nguyên thuộc a và b là -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 

 

14 tháng 1 2018

a) Ư(12) = { -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12 }

b) Ư(-18) = { -1; 1; -18; 18; -2; 2; -9; 9; -3; 3; -6; 6 }

c) ƯC(12; -18) = { -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6 }

Tổng : (-1 + 1) + (-2 + 2) + (-3 +3) + (-6 +6) = 0

14 tháng 1 2018

chịu thôi

9 tháng 1 2016

a​.Ư(12)=3.Ư(18)=3

​b.chưa biết đc nhưng tich cho mình phần a

21 tháng 12 2017

a)\(Ư\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

b) \(BC\left(-13,18\right)=\left\{0;234;468;.....................\right\}\)

13 tháng 8 2018

-1,-3,-5,-15

15 tháng 9 2016

mik tạm giúp bn câu 1 nha mik đag bận lắm

1) a) Ư(75) = {1;3;5;15;25;75}

B(5) = {0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;...;75;...}

Vậy tập hợp các số vừa thuộc Ư(75) vừa thuộc B(5) là: {5;15;25;75}

 

Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Vậy tậphợp các số vừa là bội của 20 vừa là ước 

 

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau:...
Đọc tiếp

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và

2
23 tháng 10 2021

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

12 tháng 11 2023

J mà lắm z ba

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54Câu 2: 180 = 22 x 32 x5Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.Câu 3: Ba số nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....

Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Câu 2: 180 = 2x 3x5

Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.

Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.

Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.

Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.

Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104. 

Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).

 Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất. 

Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài). 

Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.

0
2 tháng 2 2018

a, Ta có

\(7⋮a+2\)

\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;-7;1;7\right\}\)

Đến đây cậu lập bảng rồi làm tiếp nhé

b, Ta có \(-10⋮2a\)

\(\Rightarrow2a\inƯ\left(-10\right)=\left\{-1;-2;-5;-10;1;2;5;10\right\}\)

Đến đây cậu lập bảng gí trị làm tiếp

c, Ta có

\(12⋮2a+1\)

\(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;-2;-3;-4;-6;-12;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Vì 2a+1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)Ta sẽ loại được các trường hợp 2a+1 là số chẵn

Đến đây, cậu lập bảng làm tiếp

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

b) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54;...}

Do đó, tập hợp B gồm các bội của 6 nhỏ hơn 50 là: B = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}

c) B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; …}

  Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}

=> C= {18; 36; 72}

16 tháng 10 2023

a) 1;2;3;6;9;18
b) 2;3

16 tháng 10 2023

a, ước của 18 là {1;2;3;6;9;18}

b,ước số nguyên tố : 18 = 2.3 mũ 2