Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
∆AHB và ∆ CKD có:
HB=KD.
AHB^=CKD^
AH=Ck
Nên ∆ AHB = ∆ CKD(c.g.c)
suy ra AB=CD.
tương tự ∆ CEB = ∆ AFD(c.g.c)
suy ra BC=AD.
b) ∆ABD và ∆CDB có:
AB=CD(câu a)
BC=AD(câu a)
BD chung.
Do đó ∆ABD=∆CDB(c.c .c)
Suy ra ˆABD=CDB^
Vậy AB // CD( hai góc so le trong bằng nhau)
Vẽ đoạn thẳng AD.
∆ADB và ∆DAC có:
ˆA1A1^= ˆD1D1^(so le trong AB//CD)
AD là cạnh chung.
A2^=D2^(So le trong, AC//BD)
Do đó ∆ADB=∆DAC(g.c .g)
Suy ra: AB=CD, BD=AC
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-38-trang-124-sach-giao-khoa-toan-7-tap-1-c42a5073.html#ixzz4elm8F0eT
A B C D
Vẽ đoạn thẳng AD.
∆ADB và ∆DAC có:
\(\widehat{A^1}\)= \(\widehat{D^1}\)(so le trong AB//CD)
AD là cạnh chung.
\(\widehat{A^2}\)=\(\widehat{D^2}\)(So le trong, AC//BD)
Do đó ∆ADB=∆DAC(g.c .g)
Suy ra: AB=CD, BD=AC
vì AC=AD=>A thuộc đường trung trực của CD
CB=BD=>B thuộc đường trung trực của CD
=>AB thuộc đường trung trực của CD=>AB vuông góc với CD
Gọi độ dài cạnh của mỗi ô vuông là 1.
Theo định lí Py-ta-go:
AB2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
BC2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
AC2 = 12 + 32 = 1 + 9 = 10
Do AB2 = BC2 nên AB = BC
Do AB2 + BC2 = AC2 nên \(\widehat{ABC}=90^o\)
Vậy \(\Delta ABC\) vuông cân tại B.
Ta có: \(BC=1.\)
+ Xét \(\Delta ABE\) vuông tại E có:
\(AB^2=AE^2+BE^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(AB^2=5^2+1^2\)
=> \(AB^2=25+1\)
=> \(AB^2=26\)
=> \(AB=\sqrt{26}\) (vì \(AB>0\)).
+ Xét \(\Delta CDF\) vuông tại F có:
\(CD^2=DF^2+CF^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(CD^2=2^2+2^2\)
=> \(CD^2=4+4\)
=> \(CD^2=8\)
=> \(CD=\sqrt{8}\) (vì \(CD>0\)).
+ Xét \(\Delta ADG\) vuông tại G có:
\(AD^2=AG^2+DG^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(AD^2=4^2+3^2\)
=> \(AD^2=16+9\)
=> \(AD^2=25\)
=> \(AD=5\) (vì \(AD>0\)).
Vậy \(AB=\sqrt{26};BC=1;CD=\sqrt{8};AD=5.\)
Chúc bạn học tốt!
Ta tính được : AB = \(\sqrt{26}\) ; CD = \(\sqrt{8}\) ; BC = 1 ; DA = 5
Giả sử độ dài mỗi ô vuông nhỏ là 1
Đường chéo mỗi ô vuông là Căn 2.
Độ dài các cạnh AB, AC, BC lần lượt là: ( căn 13) , 3 căn 2, 5
Ta thấy 3 cạnh không bằng nhau nên không phải tam giác đều.
Thử định lý pytago đảo không đúng nên không phải tam giác vuông.
So sánh tỉ lện giữ cách cạnh đều nhỏ hơn 2. Nên trong tam giác không có góc tù. Vậy tam giác là tam giác nhọn
Xét tam giác ABC trên hình vẽ ta có:
AB = AC = 6 ô vuông (với điều kiện tất cả ô vuông đều bằng nhau).
=> Tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A.
Gọi giao điểm của đường kẻ ngang đi qua điểm A và đường kẻ dọc đi qua điểm B cắt nhau tại H.
Giao điểm đường kẻ ngang đi qua C và đường kẻ dọc đi qua D là K
Xét ΔAHB và ΔCKD, ta có:
AH = CK (bằng 2 ô vuông)
∠(AHB) =∠(CKD) =90o
BH = DK (bằng 3 ô vuông)
Suy ra ΔAHB= ΔCKD (c.g.c)
⇒ AB = CD (hai cạnh tương ứng) và ∠(BAH) =∠(DCK) (hai góc tương ứng)
Hai đường thẳng AB Và CD cắt đường thẳng AK có 2 góc ∠(BAH) và ∠(DCK) ̂ở vị trí đồng vị bằng nhau nên AB // CD.