Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABC trên hình vẽ ta có:
AB = AC = 6 ô vuông (với điều kiện tất cả ô vuông đều bằng nhau).
=> Tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A.
Giả sử độ dài mỗi ô vuông nhỏ là 1
Đường chéo mỗi ô vuông là Căn 2.
Độ dài các cạnh AB, AC, BC lần lượt là: ( căn 13) , 3 căn 2, 5
Ta thấy 3 cạnh không bằng nhau nên không phải tam giác đều.
Thử định lý pytago đảo không đúng nên không phải tam giác vuông.
So sánh tỉ lện giữ cách cạnh đều nhỏ hơn 2. Nên trong tam giác không có góc tù. Vậy tam giác là tam giác nhọn
Gọi độ dài cạnh của mỗi ô vuông là 1.
Theo định lí Py-ta-go:
AB2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
BC2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
AC2 = 12 + 32 = 1 + 9 = 10
Do AB2 = BC2 nên AB = BC
Do AB2 + BC2 = AC2 nên \(\widehat{ABC}=90^o\)
Vậy \(\Delta ABC\) vuông cân tại B.
Ta có: AB2=AM2+MB2
=22+12=5
Nên AB= √5
AC2=AN2+NC2
=9+16=52
nên AC=5
BC2=BK2+KC2
= 32+52=9+25=34
BC= √34
Giải:
Ta có: AB2=AM2+MB2
=22+12=5
Nên AB= √5
AC2=AN2+NC2
=9+16=52
nên AC=5
BC2=BK2+KC2
= 32+52=9+25=34
BC= √34
- Xem hình 98
∆ABC và ∆ABD có:
∠CAB = ∠DAB(gt)
AB là cạnh chung.
∠CBA = ∠DBA (gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
- Xem hình 99.
Ta có:
∠ABC + ∠ABD =1800 (Hai góc kề bù).
∠ACB + ∠ACE =1800
Mà ∠ABC = ∠ACB(gt)
Nên ∠ABD = ∠ACE
* ∆ABD và ∆ACE có:
∠ABD = ∠ACE (cmt)
BD=EC(gt)
∠ADB = ∠AEC (gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
∠ADC = ∠AEB (gt)
∠ACD = ∠ABE (gt)
Ta có: DC = DB + BC
EB = EC + BC
Mà BD = EC (gt)
⇒ DC = EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
\(\widehat{A}\)=600, \(\widehat{H}\)=700, \(\widehat{E}\)=400
\(\widehat{L}\)=700, \(\widehat{RNQ}\)=800, \(\widehat{NRP}\)=800
Hình 68.
Xét \(\Delta ABC;\Delta ABD\):
AC = AD (gt)
AB chung
BC = BD (gt)
=> \(\Delta ABC=\Delta ABD\left(c.c.c\right)\)
Hình 69.
Xét \(\Delta MNQ;\Delta QPM:\)
MN = QP (gt)
MQ chung
NQ = PM (gt)
=> \(\Delta MNQ=\Delta QPM\left(c.c.c\right)\)
Hình 70. Gọi giao điểm của HK và EI là O.
Xét tg HEI; tg KIE:
EH = KI
EI chung
HI = KE
=> tg HEI = tg KIE (c.c.c)
=> g HEI = g KIE hay g HEO = g OIK
Tương tự: tg HIK = tg KEH (c.c.c)
=> g IHK = g EKH hay g IHO = g OKE
Xét tg HEO; tg KIO:
g HEO = g OIK (c/m trên)
HE = KI
g EHO = g OKI (cộng góc)
=> tg HEO = tg KIO (g.c.g)
Tương tự: tg HIO = tg KEO (g.c.g)