Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề tài “nghiên cứu thành phần hóa học và bước đầu ứng dụng tinh dầu tràm trà trong sản xuất nước súc miệng” các nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu ứng dụng để giải quyết vấn đề khảo sát tính kháng khuẩn của sản phẩm nước súc miệng từ tinh dầu tràm trà
- Hóa học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất cũng như ứng dụng của chúng.
- Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất
+ Là nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong
+ Làm vật liệu xây dựng
+ Ngành y tế: thuốc phòng, chữa bệnh cho người, chỉ khâu tự tiêu dùng trong y khoa
+ Làm mĩ phẩm, phân bón cho cây trồng
+ Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
- Phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học một cách hiệu quả
+ Phương pháp học tập: (1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết, (2) Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm, (3) Phương pháp luyện tập, ôn tập, (4) Phương pháp học tập trải nghiệm
+ Phương pháp nghiên cứu hóa học: (1) Xác định vấn đề nghiên cứu, (2) Nêu giả thuyết khoa học, (3) Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng dụng), (4) Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề
Bước 1: Nghiên cứu thành phần hóa học và ứng dụng của tinh dầu tràm trà làm nước súc miệng qua các công trình khoa học trên các tạp chí đã được xuất bản
Bước 2: Nêu giả thuyết: tinh dầu tràm trà có khả năng kháng khuẩn
Bước 3: Thực hiện nghiên cứu: tiến hành thí nghiệm chiết xuất tinh dầu và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của sản phẩm
Bước 4: Viết báo cáo: thảo luận về kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm
- 3 phương pháp nghiên cứu hóa học
+ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
+ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
+ Phương pháp nghiên cứu ứng dụng
=> Các phương pháp bổ trợ lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu.
Ví dụ:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết sử dụng kết quả của nghiên cứu thực nghiệm để làm rõ vấn đề lí thuyết
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu ứng dụng cũng sử dụng các lí thuyết để tiến hành nghiên cứu
a) Trong nhóm halogen, đi từ F đến I có độ âm điện giảm dần
=> Tính oxi hóa giảm dần
=> Tính oxi hóa của nguyên tử astatine yếu hơn so với nguyên tử iodine
b) Trong nhóm halogen, đi từ F đến I có màu sắc của các đơn chất đậm dần
=> Đơn chất astatine có màu đậm hơn so với đơn chất iodine
- Nguyên tử gồm các hạt cơ bản: proton, electron và neutron.
+ Hạt electron kí hiệu là e, mang điện tích âm.
+ Hạt proton kí hiệu là p, mang điện tích dương.
+ Hạt neutron kí hiệu là n, không mang điện.
- Cơ sở để phát hiện ra các hạt cơ bản trên là:
+ Thông qua thí nghiệm khám phá tia âm cực của Thomson đã phát hiện ra hạt electron.
+ Khi bắn phá hạt nhân nguyên tử nitrogen bằng các hạt α, Rutherford đã phát hiện ra hạt proton.
+ Khi dùng các hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beryllium, J. Chadwick đã phát hiện hạt neutron.
- Nguyên tử gồm 3 hạt cơ bản:
+ Hạt electron: mang điện tích âm
+ Hạt proton: mang điện tích dương
+ Hạt neutron: không mang điện
- Cơ sở tìm ra:
+ Electron: phóng điện trong ống thủy tinh chân không (ống tia âm cực)
+ Proton và neutron: tiến hành bắn phá 1 chùm hạt alpha lên 1 lá vàng siêu mỏng
Khi nồng độ Na2S2O3 cao => Các hạt phân tử Na2S2O3 nhiều
=> Tăng sự va chạm giữa Na2S2O3 và phân tử H2SO4
=> Tăng khả năng tạo thành kết tủa
- Các bước nghiên cứu hóa học
+ Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
+ Bước 2: Nêu giả thuyết khoa học
+ Bước 3: Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng dụng)
+ Bước 4: Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề