Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là:
+ Electron
+ Proton
+ Neutron
Nguyên tử gồm hạt nhân chứa proton, neutron và vỏ nguyên tử chứa electron.
Số khối A = số proton (P) + số neutron (N)
Số electron (E) = Số proton (P)
Tên nguyên tố | Kí hiệu | P | N | Số khối (A) | E |
Helium | He | 2 | 2 | 4 | 2 |
Lithium | Li | 3 | 4 | 7 | 3 |
Nitrogen | N | 7 | 7 | 14 | 7 |
Oxygen | O | 8 | 8 | 16 | 8 |
- Quan sát Hình 2.3 thấy được: hầu hết các hạt α đi thẳng, có vài hạt bị bắn theo đường gấp khúc
- Quan sát Hình 2.4 giải thích: các hạt α bị bắn theo đường gấp khúc là do va vào hạt nhân của nguyên tử vàng, các hạt không va vào hạt nhân thì đi thẳng
- Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng, một số ít bị lệch hướng và một số rất ít bị bật ngược lại.
Giải thích: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên hầu hết các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.
- Đường kính nguyên tử = 10-10m
- Đường kính hạt nhân = 10-14m
=> Tỉ lệ đường kính nguyên tử và đường kính hạt nhân:
=> Đường kính nguyên tử lớn hơn rất nhiều so với đường kính hạt nhân
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử (còn gọi là số hiệu nguyên tử) của một nguyên tố hóa học và số khối được xem là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử.
- Nguyên tố hóa học là tập hợp tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
- Một nguyên tử của nguyên tố hóa học có những đặc trưng: số khối A và điện tích hạt nhân
Hàng 1: \(^{32}_{16}S,^{40}_{20}Ca,^{65}_{30}Zn,^{19}_9F,^{23}_{11}Na\)
Hàng 2: 16, 20, 30, 8, 11
Hàng 3: 32, 40, 65, 18, 23
Hàng 4: 16, 20, 30, 9, 11
Hàng 5: 16, 20, 35, 10, 12
Hàng 6: 16,20,30,9,11
Để biểu diễn orbital nguyên tử, người ta sử dụng các ô vuông, gọi là ô lượng tử, mỗi ô lượng tử ứng với một AO, mỗi AO chứa tối đa 2 electron.
Nếu trong AO chỉ chứa một electron thì electron đó gọi là electron độc thân (kí hiệu bởi một mũi tên hướng lên ↑). Ngược lại, nếu AO chứa đủ hai electron thì các electron đó gọi là electron ghép đôi (kí hiệu bởi hai mũi tên ngược chiều nhau ↑↓).
Trong 1 orbital chỉ chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay ngược nhau
Protium: 1e, 1p, 0n
Deuterium: 1e, 1p, 1n
Tritium: 1p, 1e, 2n
- Nguyên tử Protium
+ 1 electron, 1 proton
+ Điện tích hạt nhân = +1
- Nguyên tử Deuterium
+ 1 electron, 1 proton, 1 neutron
+ Điện tích hạt nhân = +1
- Nguyên tử Tritium
+ 1 electron, 1 proton, 2 neutron
+ Điện tích hạt nhân = +1
- Nguyên tử gồm các hạt cơ bản: proton, electron và neutron.
+ Hạt electron kí hiệu là e, mang điện tích âm.
+ Hạt proton kí hiệu là p, mang điện tích dương.
+ Hạt neutron kí hiệu là n, không mang điện.
- Cơ sở để phát hiện ra các hạt cơ bản trên là:
+ Thông qua thí nghiệm khám phá tia âm cực của Thomson đã phát hiện ra hạt electron.
+ Khi bắn phá hạt nhân nguyên tử nitrogen bằng các hạt α, Rutherford đã phát hiện ra hạt proton.
+ Khi dùng các hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beryllium, J. Chadwick đã phát hiện hạt neutron.
- Nguyên tử gồm 3 hạt cơ bản:
+ Hạt electron: mang điện tích âm
+ Hạt proton: mang điện tích dương
+ Hạt neutron: không mang điện
- Cơ sở tìm ra:
+ Electron: phóng điện trong ống thủy tinh chân không (ống tia âm cực)
+ Proton và neutron: tiến hành bắn phá 1 chùm hạt alpha lên 1 lá vàng siêu mỏng