K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Tóm tắt

\(V=2l=2dm^3=2000cm^3\)

\(S_A=20cm^2\)

\(S_B=5cm^2\)

\(d_1=10000N\)/\(m^3\)

\(h_1=15cm\)

\(d_2=8000N\)/\(m^3\)

_______________

a) \(h'=?\)

b) \(p=?\)

c) \(h=?\)

Giải

Gọi thể tích của nhánh A, nhánh B lần lượt là \(V_1;V_2\)

a) Ta có: \(V_1+V_2=V\Rightarrow S_A.h'+S_2.h'=2000\Rightarrow h'\left(S_1+S_2\right)=2000\Rightarrow h'=\frac{2000}{S_1+S_2}=80\left(cm\right)=0,8m\)b) Ta có công thức tính áp suất là: \(p=d.h\)

=> Áp suất của đáy bình là: \(p=d_1.h'=10000.0,8=8000\)(\(N\)/\(m^2\))

c)

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_1.h_2=d_2.h_1\Rightarrow d_1\left(h_1-h\right)=d_2.h_1\Rightarrow10000h_1-10000h=8000h_1\)

\(\Rightarrow10000h_1-8000h_1=10000h\Rightarrow2000h_1=10000h\Rightarrow h_1=5h\Rightarrow15=5h\Rightarrow h=3\left(cm\right)\)

19 tháng 10 2016

Hỏi đáp Vật lý

19 tháng 10 2016

Ban đầu khi đổ nước biển vào bình thì cột nước 2 bên = nhau; khi cho thêm dầu vào 1 nhánh thì ddau luôn bé hơn dnuocbien nên dầu xẻ nổi ở trên tuy nhiên do trọng lực của dầu nên 1 phần nước biển ở nhánh chế dầu sẽ di chuyển qua nhánh kia ( như hình vẽ)

gọi d1 là trọng lượng riêng của dầu; d2 là trọng lương riêng của nước biển

Gọi A và B là 2 điểm cùng năm trên 1 đường thẳng giữu mặt phân cách giữa dầu và nước biển

h1 là chiều cao từ B đến mặt thoáng của dầu; h2 là chiều cao từ A đến mặt thoáng của nước biển

Vì điểm A và điểm B cùng nằm trên 1 đường thẳng ở cùng 1 lòng chất lỏng nên Áp suất tại A = ap suất tại B

pB = pA

=> h1.d1=h2.d2

=>7000.h1 = 10300.h2

=> 7000h1 - 10300.h2 = 0 (1)

mặt khác theo đề bài thì

h1 - h2 = 18 (2)

(1) và (2) ta có hệ phương trình

7000h1 - 10300.h2 = 0

h1 - h2 = 18

giải hệ ta được h1 = 56,(18) mm

h2 =38,(18) mm

Vậy chiều cao cột xăng là 56,18mm

 

26 tháng 7 2016


Gọi trọng lượng riêng của xăng là d1, trọng lượng riêng của nước biển là d2, dộ chênh lệch giữa 2 nhánh là h1 
Xét 2 điểm A & B nằm cùng trên 1 mặt phẳng ngang ngăn cách giữa nước và xăng 
Có pA = pB => h.d1 = d2(h - h1) 
=> h: (h-h1) = d2:d1 = 10300 : 7000 = 103:70 
=> h.70 = 103.( h-h1) 
= 103.h - 103. 18 = 103h - 1854 
=> 33h = 1854 => h = 1854: 33= 56,2(mm)

6 tháng 8 2016

minh ko hieu tai sao h.70=103.(h-h1) lai suy ra 103.h-103.18=103h-1854

9 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/unCFTZa.jpg
14 tháng 11 2018

Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Đáp án: D

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

P A = P B

⇔ d d . 0 , 18 = d n . ( 0 , 18 - h )

⇔ 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⇔ 1440 = 1800 - 10000.h

⇔ 10000.h = 360

⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.

14 tháng 1 2021

b

 

29 tháng 11 2016

Bài 1:

a) Tàu đang nổi lên. Ta khẳng định được như vậy do áp suất chất lỏng được viết bởi công thức: \(p=d.h\Rightarrow\) \(p\)\(h\) tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ \(d\). Mà \(d\) ở 2 địa điểm trên bằng nhau => Ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) thì độ sâu sẽ sâu hơn ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).

b) Áp dụng công thức tinh áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{p}{10300}\)

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ sâu của tàu ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) và ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).

=> \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10300}\approx196,1\left(m\right);h_2=\frac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)

Bài 2: Tóm tắt

\(h=18cm\)

\(d_2=10300N\)/\(m^3\)

\(d_1=7000N\)/\(m^3\)

______________

\(h_1=?\)

Giải

Hỏi đáp Vật lý

Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_2.h_2=d_1.h_1\Rightarrow d_2.\left(h_1-h\right)=d_1.h_1\Rightarrow10300h_1-7000h_1=10300h\)

\(\Rightarrow3300h_1=10300.18\Rightarrow h_1\approx56,19\left(cm\right)\)