Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
P có giá trị số lớn nhất khi (x - 6) có giá trị bé nhất.
Gía trị bé nhất của (x - 6) là : x - 6 = 1
x = 1 + 6
x = 7
Khi đó giá trị số của biểu thức P là :
P = 2004 + 540 : (7 - 6)
= 2004 + 540
= 2544
Bài giải
Ta có : \(A=\left(n+3\right)\text{ : }n=1+\frac{3}{n}\)
a, A có giá trị lớn nhất khi \(\frac{3}{n}\)đạt GTLN \(\Rightarrow\text{ }n\)đạt GTNN
Có 2 trường hợp : n đạt giá trị âm nhỏ nhất, n đạt giá trị dương nhỏ nhất
* Với n đạt giá trị âm nhỏ nhất \(\Rightarrow\text{ A âm}\)
* Với n đạt giá trị dương nhỏ nhất \(\Rightarrow\text{ A dương}\)
Vì \(A\text{ dương }>A\text{ âm nên A đạt GTLN khi n = 1 }\Rightarrow\text{ }A=4\)
b, Biểu thức \(A=1+\frac{3}{n}\) có giá trị là số tự nhiên khi \(3\text{ }⋮\text{ }n\text{ }\Rightarrow\text{ }n\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1\text{ ; }\pm3\right\}\)
n+3/3=n/3+1 (1)
ta có tử càng lớn thì ps càng lớn
vì k co số tn lớn nhất nên n thuộc rỗng
b, theo (1) ta có
vì 1 là stn nên để a là stn thì n/3 cũng phải là số tn
để n/3 là stn thì n chia hết cho 3
=> n thuộc Ư(3)
Để A có giá trị lon nhất thì a phải co giá trị bé nhất và ( a-6 ) thuôc ƯCNN của 20
=> a-6 = 1
=> a= 6+1
=> a= 7
ta có : A= 2019 + 20 : (a -6)
A= 2019 + 20 : (7-6)
A= 2019 + 20 : 1
A= 2019 + 20
A= 2039
\(A=\frac{n+3}{n}\)
\(=1+\frac{3}{n}>1\)
b) Để A là 1 số tự nhiên thì \(\frac{3}{n}\in Z\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-1;1;-3;3\right)\)