Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2
Ta có:
\(A=\left|x-102\right|+\left|2-x\right|\Rightarrow A\ge\left|x-102+2-x\right|=-100\Rightarrow GTNNcủaAlà-100\)đạt được khi \(\left|x-102\right|.\left|2-x\right|=0\)
Trường hợp 1: \(x-102>0\Rightarrow x>102\)
\(2-x>0\Rightarrow x< 2\)
\(\Rightarrow102< x< 2\left(loại\right)\)
Trường hợp 2:\(x-102< 0\Rightarrow x< 102\)
\(2-x< 0\Rightarrow x>2\)
\(\Rightarrow2< x< 102\left(nhận\right)\)
Vậy GTNN của A là -100 đạt được khi 2<x<102.
Không làm mất tính tổng quát, giả sử \(0< x\le y\le z\)
=> \(x+y+z\le3z\Leftrightarrow xyz\le3z\Leftrightarrow xy\le3\)
Mà x;y;z là các số nguyên dương => \(xy\in\left\{1;2;3\right\}\)
Ta xét các trường hợp:
TH1: \(xy=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\Leftrightarrow2+z=z\Leftrightarrow2=0\) (vô lý!)
TH2: \(xy=2\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\Leftrightarrow z=3\) (thỏa mãn)
TH3: \(xy=3\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\Leftrightarrow z=2\) (thỏa mãn)
Vậy (x;y;z) là các hoán vị của (1;2;3)
\(A=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|\)
- x<1: \(A=1-x+2-x=3-2x>3-2\cdot1=1\)(1)
- 1<= x < 2: \(A=x-1+2-x=1\)(2)
- x>=2: \(A=x-1+x-2=2x-3\ge2\cdot2-3=1\). Dấu "=" khi x = 2. (3)
Từ (1); (2); (3) => GTNN của A bằng 1 khi \(1\le x\le2\)
Ta có Ix-1I \(\ge\) 0 và Ix-2I \(\ge\) 0
=> A= Ix-1I + Ix-2I \(\ge\) 0
=> Giá trị nhỏ nhất của A=0 khi x-1=0 => x=1
Bài 1:
a) \(B=1-\frac{2}{3.5}-\frac{2}{5.7}-\frac{2}{7.9}-...-\frac{2}{61.63}-\frac{2}{63.65}\)
\(B=1-\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{61.63}+\frac{2}{63.65}\right)\)
\(B=1-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{65}\right)\)
\(B=1-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{65}\right)\)
\(B=1-\frac{62}{195}\)
\(B=\frac{133}{195}\)
b) \(C=1-\frac{1}{5.10}-\frac{1}{10.15}-\frac{1}{15.20}-...-\frac{1}{95.100}\)
\(C=1-\left(\frac{1}{5.10}+\frac{1}{10.15}+\frac{1}{15.20}+...+\frac{1}{95.100}\right)\)
\(C=1-\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{20}+...+\frac{1}{95}-\frac{1}{100}\right)\)
\(C=1-\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{100}\right)\)
\(C=1-\frac{1}{5}.\frac{19}{100}\)
\(C=1-\frac{19}{500}\)
\(C=\frac{481}{500}\)
bài 2 thì bn lm như bn Phùng Minh Quân nha!
Câu 1 : mình ko hiểu đề bài cho lắm ~.~
Câu 2 :
Ta có :
\(\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(A=10+\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge10\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\left|\frac{1}{2}-x\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}-x=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN của \(A\) là \(10\) khi \(x=\frac{1}{2}\)
Chúc bạn học tốt ~
A=|x+5|+2-x
\(\hept{\begin{cases}x+5=0\\2-x=0\end{cases}}\Rightarrow x=\hept{\begin{cases}=-5\\2\end{cases}}\)
Vậy x = -5
x = 2
A) Viết dạng không chứa dấu giá trị tuyệt đối là :
x + 5 = 2 - x
b) Giá trị nhỏ nhất của A là :
| - 5 + 5 | = 2 - 2
= | 0 | = 0
=> = 0
Cho góc bẹt AOB, trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB. Vẽ OD và OC sao cho góc AOC = 60 độ. Góc BOD = 1/2 góc AOC. Chứng tỏ rằng 2 tia OC và OD vuông góc.