K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2023

\(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}-\dfrac{10\sqrt{x}}{x-25}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+5}\left(x\ge0;x\ne25\right)\)

Để \(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{3}\) thì:

\(\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}=\dfrac{2\sqrt{x}}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-15=2x+10\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow2x+10\sqrt{x}-3\sqrt{x}+15=0\)

\(\Leftrightarrow2x+7\sqrt{x}+15=0\) 

Mà \(2x+7\sqrt{x}+15>0\) (vì \(x\ge0\))

nên không tìm được giá trị nào của \(x\) thoả mãn \(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{3}\)

#\(Toru\)

19 tháng 11 2023

2: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}=\dfrac{\sqrt{x}+5-10}{\sqrt{x}+5}\)

\(=1-\dfrac{10}{\sqrt{x}+5}\)

\(\sqrt{x}+5>=5\forall x\)

=>\(\dfrac{10}{\sqrt{x}+5}< =\dfrac{10}{5}=2\forall x\)

=>\(-\dfrac{10}{\sqrt{x}+5}>=-2\forall x\)

=>\(-\dfrac{10}{\sqrt{x}+5}+1>=-2+1=-1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Vậy: \(A_{min}=-1\) khi x=0

27 tháng 9 2023

Có \(A=\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}=1-\dfrac{10}{\sqrt{x}+5}\)

Dễ thấy \(\dfrac{10}{\sqrt{x}+5}>0\forall x\Rightarrow A=1-\dfrac{10}{\sqrt{x}+5}< 1\)

=> A < 2

17 tháng 6 2023

c,M =  \(\dfrac{A}{B}\) = \(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+5}\) :  \(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}\) 

   M =  \(\dfrac{A}{B}\) = \(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+5}\) \(\times\) \(\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+3}\) 

   M =  \(\dfrac{A}{B}\) = \(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+3}\) = \(\dfrac{\sqrt{x}+3-7}{\sqrt{x}+3}\)

 M = 1  - \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\) 

 M \(\in\) Z ⇔ 7 ⋮ \(\sqrt{x}\) + 3 vì \(\sqrt{x}\) ≥ 0 ⇒ \(\sqrt{x}\) + 3 ≥ 3 ⇒ 0< \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\) ≤ \(\dfrac{7}{3}\)

⇒ M Đạt giá trị nguyên lớn nhất ⇔ \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\) đạt giá trị nguyên nhỏ nhất ⇔ \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\) = 1 ⇔ \(\sqrt{x}\) + 3  = 7 ⇔ \(\sqrt{x}\) = 4 ⇔ \(x\) = 16 

Mnguyên(max)  = 1 - 1 = 0 xảy ra khi \(x\) = 16

19 tháng 3 2021

a/ \(P=12\)

b/ \(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
c/ Ta có:

\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
Dấu = xảy ra khi x = 3 (thỏa tất cả các điều kiện )

19 tháng 3 2021

a. Thay x = 3 vào biểu thức P ta được :

\(p=\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{9+3}{\sqrt{9}-2}=12\)

b, \(Q=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

c, Ta có :

\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)

Vậy GTNN \(\frac{P}{Q}=2\sqrt{3}\) khi và chỉ khi \(x=3\)

4 tháng 8 2018

a/ khi x = 9 thì A = \(\dfrac{\sqrt{9}+2}{\sqrt{9}-5}=\dfrac{5}{-2}=-\dfrac{5}{2}\)

b/ B = \(\dfrac{3}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{20-2\sqrt{x}}{x-25}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-5\right)+20-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}-15+20-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\left(đpcm\right)\)

c/ \(A=B\cdot\left|x-4\right|\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\cdot\left|x-4\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-4\right|=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}=\sqrt{x}+2\)

Vì: \(\sqrt{x}+2>0\)=> đk: x > 4

\(\left|x-4\right|=\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow x-4=\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{25}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{25}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=-2\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\left(TM\right)\)

Vậy x = 9 thì A = B.|x - 4|

a: \(A=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}+1}+\sqrt{5}+3-3-\sqrt{5}=1\)

b: \(B=\dfrac{-\sqrt{x}-3+x-3\sqrt{x}-x-9}{x-9}=\dfrac{-4\sqrt{x}-12}{x-9}=\dfrac{-4}{\sqrt{x}-3}\)

Để B>1 thì \(\dfrac{-4-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)

hay 0<x<9