Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ số giữa số quyển vở và số điểm 10 của bạn Mai là : \(\dfrac{m}{{12}}\)
Tỉ số giữa số quyển vở và số điểm 10 của bạn Ngọc là : \(\dfrac{n}{{13}}\)
Tỉ số giữa số quyển vở và số điểm 10 của bạn Phú là : \(\dfrac{p}{{14}}\)
Tỉ số giữa số quyển vở và số điểm 10 của bạn Quang là : \(\dfrac{q}{{15}}\)
Từ các tỉ số trên ta lập được dãy tỉ số bằng nhau : \(\dfrac{m}{{12}} = \dfrac{n}{{13}} = \dfrac{p}{{14}} = \dfrac{q}{{15}}\)
a) Ta có : 7x = 5z => x/5 = z/7 => x/15 = z/21 (1)
x/3 = y/2 => x/15 = y/10 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau
Ta có : \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{21}\)=> \(\frac{4x}{60}=\frac{3y}{30}=\frac{2z}{42}=\frac{4x-3y-2z}{60-30-42}=\frac{-2}{-12}=\frac{1}{6}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{1}{6}\\\frac{y}{10}=\frac{1}{6}\\\frac{z}{21}=\frac{1}{6}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{6}.15=\frac{15}{6}\\y=\frac{1}{6}.10=\frac{5}{3}\\z=\frac{1}{6}.21=\frac{7}{2}\end{cases}}\)
Vậy ...
a: xy=k
nên y=x/k
yz=1
nên \(\dfrac{x}{k}\cdot z=1\)
=>xz=k
Vậy: x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ k
b: xy=k
y=z
nên x/k=z
=>x=kz
Vậy: x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ k
c: x=ky
nên y=x/k
yz=1
nên \(\dfrac{xz}{k}=1\)
=>xz=k
Vậy: x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ k
1. Điền hạng tử thích hợp vào chố dấu * để mỗi đa thức sau trở thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
a) 16x2 + * .24xy + x
b) * - 42xy + 49y2
c) 25x2 + * + 81
d) 64x2 - * +9
2. Viết mỗi bt sau về dạng tổng hoặc hiệu hai bình phương
a) x2 + 10x + 26 + y2 + 2y
b) z2 - 6z + 5 - t2 - 4t
c) x2 - 2xy + 2y2 + 2y + 1
d) ( x + y + 4 )( x + y - 4 )
e) ( x + y - 6 )
Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau:
Trong Tam giác ABC
Có AM/AB = AN/AC
Suy ra: MN // BC .
Trong tam giác ABI
có
MK // BI do K thuộc MN
Do đó : MK/BI =AM/AB (1)
Tương tự trong tam giác AIC
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2)
Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến)
nên NK = MK (ĐPCM)
Bài 2:
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a)
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC).
b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm
d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm
c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức:
BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45)
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2)
Trừ vế với vế có:
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45)
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD.
400-40*DC= -112+................
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3)
Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm;
BD= BC - DC= 60/7 cm;
a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2
S(ADC)=AH*DC/2
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;
Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và a+b+c=45(cm)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{â+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
=> a= 5.2= 10
=> b= 5.3= 15
=> c= 5.4=20
Vậy các cạnh của tam giác lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm
Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c
Theo đề bài ta có:
a2=b3=c4a2=b3=c4 và a+b+c=45(cm)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a2=b3=c4=â+b+c2+3+4=459=5a2=b3=c4=â+b+c2+3+4=459=5
=> a= 5.2= 10
=> b= 5.3= 15
=> c= 5.4=20
Vậy các cạnh của tam giác lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm
Theo đề bài các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 4, 6
\( \Rightarrow \) a : b : c = 2 : 4 : 6
\( \Rightarrow \) \(\dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{6}\) ( Áp dụng lí thuyết về dãy tỉ số bằng nhau )