K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2015

Nguyễn Khắc Vinh trả lời vớ vẩn tick nha

 a ) a ³ (b - c) + b ³ (c - a)+ c ³ (a - b)

=a3(b-c)-b3[(b-c)+(a-b)]+c3(a-b)

=a3(b-c)-b3(b-c)-b3(a-b)+c3(a-b)

=(b-c)(a-b)(a2+ab+b2)-(b-c)(a-b)(b2+bc+c2)

=(b-c)(a-b)(a2+2b2+c2+ab+bc)

5 tháng 1 2020

\(\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}=\frac{\left(c-b\right)-\left(c-a\right)}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}=\frac{1}{c-a}-\frac{1}{c-b}=\frac{1}{c-a}+\frac{1}{b-c}\)

Tương tự:

\(\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{c-a};\frac{c-a}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)}=\frac{1}{b-c}+\frac{1}{a-b}\)

Cộng lại có đpcm

26 tháng 12 2015

Từ   \(a=b+c\)   \(\Rightarrow\)  \(a-b-c=0\)    

Ta có:

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=1\)

\(\Rightarrow\)  \(\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{bc}-\frac{1}{ac}-\frac{1}{ab}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{a}{abc}-\frac{b}{abc}-\frac{c}{abc}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{a-b-c}{abc}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{c-c}{abc}\right)=1\)

25 tháng 1 2020

a,

Đặt: \(\hept{\begin{cases}\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=x\\\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=y\\\frac{c^2+a^2-b^2}{2ac}=z\end{cases}}\)

a, Ta chứng minh \(x+y+z>1\)hay \(x+y+z-1>0\left(1\right)\)

Ta có BĐT \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)+\left(y-1\right)+\left(z-1\right)>0\left(2\right)\)

Ta có: \(x+1=\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}+1=\frac{\left(a+b\right)^2-c^2}{2ab}=\frac{\left(a+b-c\right)\left(a+b+c\right)}{2ab}\)

Và: \(y-1=\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}-1=\frac{\left(b-c\right)^2-a^2}{2bc}=\frac{\left(b-c-a\right)\left(b-c+a\right)}{2bc}\)

Và: \(z-1=\frac{c^2+a^2-b^2}{2ac}-1=\frac{\left(c-a\right)^2-b^2}{2ac}=\frac{\left(c-a-b\right)\left(c-a+b\right)}{2ac}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left[\frac{c\left(a+b+c\right)+a\left(b-c-a\right)-b\left(c-a+b\right)}{2abc}\right]>0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left[c^2-\left(a-b\right)^2\right]>0\left(abc>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)>0\)

BĐT cuối đúng vì \(a,b,c\)thỏa mãn \(BĐT\Delta\left(đpcm\right)\)

b, Để \(A=1\Leftrightarrow\left(z+1\right)+\left(y-1\right)+\left(z-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)=0\)

Từ trên ta suy ra được 3 trường hợp:

  • Trường hợp 1: \(a+b-c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\y-1=0\\z-1=0\end{cases}}\hept{\Rightarrow\begin{cases}x=-1\\y=-1\\z=1\end{cases}}\)
  • Trường hợp 2:\(a-b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=\frac{\left(a-b-c\right)\left(a-b+c\right)}{2ab}=0\\y-1=0\\z+1=\frac{\left(c+a-b\right)\left(c+a+b\right)}{2ca}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\\z=-1\end{cases}}\)
  • Trường hợp 3: \(-a+b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+1=\frac{\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)}{2bc}\\z-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1\\z=1\end{cases}}}\)

Từ các trường trên ta thấy trường hợp nào cũng có 2 trong 3 phân thức \(x,y,z=1\)và còn lại \(=-1\)