Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra :
\(\left(x+5\right)\left(x^2-1\right)\left(3-x\right)>0\)
<=> \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3-x\right)>0\)
Đặt \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3-x\right)=A\)
Ta có bảng xét dấu :
\(-\infty\) | -5 | -1 | 1 | 3 | \(+\infty\) | ||||
(x+5) | - | 0 | + | + | + | + | |||
x2-1 | + | + | 0 | - | 0 | + | + | ||
3-x | + | + | + | + | 0 | - | |||
A | - (loại) | 0 (loại) | +(t.m) | 0(loại) | -(loại) | 0(loại) | +(t.m) | 0(loại) | -(loại) |
Từ bảng xét dấu trên suy ra :
\(A>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-5< x< -1\\1< x< 3\end{matrix}\right.\)
Câu a hạ bậc rồi áp dụng cosa + cosb
Câu b thì mối liên hệ giữa tan với cot là ra
Mk ghi lộn đề rùi
bài 110 sgk trang 49 toán lop 6. Xl nhá
Thay = x ; là y nhé bạn =='.
Theo đề bài ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=23\\x\cdot y=132\\y-x=1\end{matrix}\right.\left(ĐK:x,y>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=23-y\\x\cdot y=132\\y-\left(23-y\right)=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=23-y\\x\cdot y=132\\2y=24\Rightarrow y=12\end{matrix}\right.\)
Thay y = 12 vào hai đẳng thức trên ta được :
\(x+12=23\Rightarrow x=11\) hay \(x\cdot12=132\Rightarrow x=11\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=12\end{matrix}\right.\) hay \(=11\); \(=12\).
C1:
\(A=\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\dfrac{10^{50}-1}{10^{50}-1}+\dfrac{3}{10^{50}-1}=1+\dfrac{3}{10^{50}-1}\\ B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}=\dfrac{10^{50}-3}{10^{50}-3}+\dfrac{3}{10^{50}-3}=1+\dfrac{3}{10^{50}-3}\\ \text{Vì }10^{50}-3< 10^{50}-1\Rightarrow\dfrac{3}{10^{50}-3}>\dfrac{3}{10^{50}-1}\Rightarrow1+\dfrac{3}{10^{50}-3}>1+\dfrac{3}{10^{50}-1}\Leftrightarrow B>A\)
Vậy \(B>A\)
C2: Áp dụng \(\dfrac{a}{b}>1\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\left(n>0\right)\)
Dễ thấy
\(B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}>1\\ \Rightarrow B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}>\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-3+2}=\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=A\)
Vậy \(B>A\)
có cần phải tốn tiền v k pạn?quyền lợi của bn mà. trách nhiệm của quản lí và thầy cô là bảo vệ nk của bn
\(S=12+14+16+.......+1024\)
Từ 12 đến 1024 có số lượng số hạng là:
\(\left(1024-12\right):2+1=507\)
Ta có:
\(S=12+14+16+........+1024\)
\(=\dfrac{\left(12+1024\right).507}{2}=262626\)
\(M=21+24+27+........+369\)
Từ 21 đến 369 có số lượng số hạng là:
\(\left(369-21\right):3+1=117\)
Ta có:
\(M=21+24+27+........+369\)
\(=\dfrac{\left(21+369\right).117}{2}=22815\)
Chúc bạn học tốt!!!
Vì A\(\cap\)B nên cả A và B đều chứa A,B={0;1;2;3;4}
Vì A\B nên {-3;-2} chỉ \(\in\)A mà \(\notin\) B
Vì B\A nên {6;9;10} chỉ \(\in\) B mà \(\notin\) A
Vậy: A={-3;-2;0;1;2;3;4}
B={0;1;2;3;4;6;9;10}