Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử số mol hỗn hợp ban đầu là 1 mol
--> nA=0,9(mol) , nO2=0,1(mol)
pt CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 ---> nCO2 + (n+1)H2O (*)
Từ (*) => nA phản ứng là 0,2/(3n+1) mol, nCO2 = 0,2n/(3n+1) mol
Số mol hh sau phản ứng là 0,9 - 0,2/(3n+1) + 0,2n/(3n+1) mol
Áp dụng pt trạng thái Vp=nRT ta có
n hh ban dau/ n hh sau phản ứng = p1/p2 = 2/1,4
tức là 1/(0,9 - 0,2/(3n+1) + 0,2n/(3n+1)) = 2/1,4
biến đổi đại số tìm được n.
Nếu ko tìm được n thì đề bài có vấn đề.
Mình tìm ra n = 0, nếu sửa đề bài là áp suất bình sau phản ứng là 1,8 atm thì kết quả là CH4
Đáp án A
2NO+ O2 → 2NO2
Tổng số mol khí trước phản ứng là n1= 0,2+ 0,3= 0,5 mol
Ta có 0,2/2 < 0,3/1 nên NO phản ứng hết và O2 còn dư
2NO+ O2 → 2NO2
Trước pứ: 0,2 0,3 mol
Phản ứng: 0,2 0,1 0,2 mol
Sau pứ: 0 0,2 0,2 mol
Số mol khí sau phản ứng là n2= nO2+ nNO2= 0,4 mol
Do sau khi phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu nên tỉ lệ về áp suất chính là tỉ lệ về số mol.
Ta có P1/P2= n1/n2=0,5/0,4=1,25 → P1= 1,25P2
Đáp án D
Giả sử trộn 1 mol X và 15 mol Y → số mol O2 : 3 mol, số mol N2 : 12 mol
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt 7x và 4x mol
Bảo toàn nguyên tố O → 7x. 2 + 4x = 3.2 → x = 1/3 mol
Vậy sau phản ứng trong bình chứa 7/3mol CO2 , 4/3 mol H2O và 12 mol N2
Có trong cùng điều kiện nhiệt độ thể tích thì
Áp dụng CT: P1V1/n1.T1 = P2.V2/n2.T2
Ta có: 2.V/n1.T = 1,4.V/n2.T
Hay n2 = 0,7n1.
Giả sử số mol hh khí ban đầu là 10 mol, nếu phản ứng vừa đủ, sau khi ngưng tụ hơi nước thì số mol khí CO2 trong bình là n mol.
Do đó: n = 0,7.10 = 7.
Vậy A là C7H16. (heptan).