Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì AB = AE (GT) => tgABE cân tại A
Mà AD là tia phân giác của góc BAE (do E thuộc AC)
Từ 2 điều trên => AD là trung trực của BE
a) E thuộc AB => AE CŨNG VUÔNG GÓC VỚI AC TẠI A => GÓC EAC=90
XÉT TAM GIÁC ABC VÀ TAM GIÁC ADE:
AB=AD
2 GÓC VUÔNG = NHAU
AC=AE
=> 2 TAM GIÁC = NHAU (C.G.C) => BC=DE
B) GỌI DE GIAO BC TẠI H. TAM GIÁC ABC=ADE => GÓC BCA= GÓC AED
TAM GIÁC AED: GÓC AED+ GÓC ADE=90
MÀ GÓC ADE= GÓC HDC ( ĐỐI ĐỈNH). GÓC BCA= GÓC AED
=> GÓC HDC+GÓC BCA=90 <=> TAM GIÁC DHC VUÔNG TẠI H. HAY DE VUÔNG GOC BC TẠI H
C) TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A => GÓC B + GÓC C=90.
4B=5C => B=5/4 C. THAY B=5/4 C VÀO <=> 5/4 C+C=90 <=> C=40
MÀ GÓC AED= GÓC C (CMT) => GÓC AED=40
Góc β: Góc giữa B', C, A Góc β: Góc giữa B', C, A Góc γ: Góc giữa B'', C, B' Góc γ: Góc giữa B'', C, B' Góc δ: Góc giữa B, C, E Góc δ: Góc giữa B, C, E Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [D, H] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [E, K] B = (-0.89, 7.08) B = (-0.89, 7.08) B = (-0.89, 7.08) A = (-0.9, 2.2) A = (-0.9, 2.2) A = (-0.9, 2.2) Điểm C: Điểm trên g Điểm C: Điểm trên g Điểm C: Điểm trên g Điểm E: Giao điểm của k, f Điểm E: Giao điểm của k, f Điểm E: Giao điểm của k, f Điểm D: Giao điểm của j, f Điểm D: Giao điểm của j, f Điểm D: Giao điểm của j, f Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm K: Giao điểm của q, i Điểm K: Giao điểm của q, i Điểm K: Giao điểm của q, i
Kẻ \(DH⊥EC\left(H\in EC\right)\)
Khi đó do \(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ACD=\Delta HCD\) (Cạnh huyền góc nhọn)
Vậy nên AD = HD (Hai cạnh tương ứng)
Lại thấy HD là đường vuông góc, DE lại là đường xiên nên DH < DE hay AD < DE.
Tương tự, kẻ \(EK⊥BC\left(K\in BC\right)\)
Ta cũng chứng minh được DE = EK < EB.
Vậy thì AD < DE < EB (đpcm).