Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét Δ ADB và Δ ADE có:
AD chung
góc BAD = góc EAD
AB = AE
⇛Δ ADB =Δ ADE(c-g-c)
a, Xét tam giác ADB và tam giác ADE có:
AD chung
góc BAD = góc EAD
AB = AE
=> Tam giác ADB = tam giác ADE
b, Câu này mình sửa lại đề là AD là trung trực của BE mới đúng nhé!
Từ câu a => BD = BE => D thuộc trung trực của BE (1)
Ta có AB = AE => A thuộc trung trực của BE (2)
Từ 1 và 2 suy ra AD là trung trực của BE
c, Từ câu a nên ta có góc ABD = góc AED => góc FBD = góc CED (cùng bù với 2 góc = nhau)
Xét tam giác FBD và tam giác CED có:
góc FBD = góc CED
BD = ED
góc BDF = góc EDC (đối đỉnh)
=> tam giác FBD = tam giác CED (g.c.g)
=> góc DBF = góc DEC (góc tương ứng)
mình sửa lại đề là góc BFD = góc ECD nhé!
=> góc BFD = góc ECD (góc tương ứng)
a, Vì AB = AE (GT) => tgABE cân tại A
Mà AD là tia phân giác của góc BAE (do E thuộc AC)
Từ 2 điều trên => AD là trung trực của BE
mấy cái kia biết lam kh ạ?