Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P = a(b - a) - b(a + c) - bc
= ab - a² - ab - bc - bc
= -a² - 2bc
= -(a² + 2bc)
Do a, b, c ∈ ℕ và a ≠ 0
⇒ a² + 2bc > 0
⇒ -(a² + 2bc) < 0
Vậy P luôn âm
ban tinh het ra P= ab.a^2-ab+bc-bc=-(a^2)
=> bieu thuc luon am
P = ab-a^2-ba+bc-bc = -a^2
Vì a thuộc N , a khác 0 nên a > 0 => a^2 > 0 => P = -a^2 < 0
=> ĐPCM
k mk nha
Vì a,b,c\(\in N\)nên áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ,ta có:
\(a\left(b-a\right)=a.b-a.a=ab-a^2;b\left(a-c\right)=ba-bc=ab-bc\)
Do đó: \(P=\left(ab-a^2\right)-\left(ab-bc\right)-bc\)
\(=ab-a^2-ab+bc-bc\) (quy tắc bỏ dấu ngoặc)
\(=\left(ab-ab\right)+\left(bc-bc\right)-a^2\)
\(=0+0-a^2\)
\(=-a^2\)
Vì a\(\ne\)0 nên\(a^2\)>0,do đó số đối của \(a^2\)nhỏ hơn 0, hay \(-a^2\)<0
Vậy\(P< 0\),tức là \(P\) luôn có giá trị nguyên âm.
Câu a
P = a.(b-a) - b(a-c) - bc = ab - a2 - b(a-c+c) = ab -ab -a2= -a2
Mà a thuộc tập hợp N* nên P luôn âm
Còn câu b bạn ghi bị sai đề rồi nhưng bạn chỉ cần dùng quy tắc bỏ dấu ngoặc là được bạn nhé
giúp mk vs các bn ui, mai mk nộp bài rùi, mk cần gấp lắm lắm,...giúp mk nha....
Ta có : m = (-a+b)-(b+c-a)+(c-a)
m = -a+b-b-c+a+c-a
m = -a+b-b-c+c+a-a
m = -a ( vì +b-b=0; -c+c=0; +a-a=0 )
Vì -a là số âm => Biểu thức m là âm
Vậy biểu thức m luôn âm
Bạn nhớ kick cho mình nha !
Bạn bổ sung thêm vào phần lí luận :
Vì a > 0 nên -a là số nguyên âm
bai toan nay kho
tích đi bạn ơi