K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Ta có: \(\left(a-1\right)^2\ge0\)

<=> \(a^2-2a+1\ge0\)

<=> \(a^2+1\ge2a\)

=> \(\dfrac{a}{a^2+1}\le\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)

Tương tự ta cm được: \(\dfrac{b}{b^2+1}\le\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{c}{c^2+1}\le\dfrac{1}{2}\)

=> P=\(\dfrac{a}{a^2+1}+\dfrac{b}{b^2+1}+\dfrac{c}{c^2+1}\le\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)

dấu bằng sảy ra khi a=b=c=1

vậy PMAX = \(\dfrac{3}{2}\) khi a=b=c=1

16 tháng 12 2022

a: \(P=\dfrac{a+3}{a}\cdot\dfrac{a^2-9-6a+18}{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(a-3\right)^2}{a\left(a-3\right)}=\dfrac{a-3}{a}\)

b: Để P=-2 thì -2a=a-3

=>-3a=-3

=>a=1

c: Để P nguyên thì a-3 chia hết cho a

=>-3 chia hết cho a

mà a<>0; a<>3; a<>-3

nên \(a\in\left\{1;-1\right\}\)

28 tháng 5 2016

Ta có : \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b+c}{4}\ge2\sqrt{\frac{a^2}{b+c}.\frac{b+c}{4}}=a\)

Tương tự : \(\frac{b^2}{a+c}+\frac{a+c}{4}\ge b\) ; \(\frac{c^2}{a+b}+\frac{a+b}{4}\ge c\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\ge\left(a+b+c\right)-\frac{2\left(a+b+c\right)}{4}=\frac{a+b+c}{2}=\frac{3}{2}\)

Vậy Min = 3/2 \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

12 tháng 7 2023

Mày nhìn cái chóa j

30 tháng 4 2018

ta có:

A = \(\left(\dfrac{x+3}{2x+2}+\dfrac{3}{1-x^2}-\dfrac{x+1}{2x-2}\right):\dfrac{3}{2x^2-2}\)

= \(\left(\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}-\dfrac{3}{x^2-1}-\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}\right):\dfrac{3}{2\left(x^2-1\right)}\)

= \(\left(\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}-\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}\right):\dfrac{3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

= \(\left(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

= \(\left(\dfrac{x^2-x+3x-3-6-x^2-2x-1}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\dfrac{3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

= \(-\dfrac{10}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{3}\)

= \(-\dfrac{10}{3}\)

Vậy phương trình trên ko phụ thuộc vào biến

2 tháng 5 2018

Thanks bn

16 tháng 12 2015

\(25x^2+16y^2=50xy\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(5x+4y\right)^2-40xy=50xy\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(5x+4y\right)^2=90xy\)

Mặt khác, ta cũng có:  \(25x^2+16y^2=50xy\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(5x-4y\right)^2=10xy\)

Do đó:

\(P^2=\frac{\left(5x-4y\right)^2}{\left(5x+4y\right)^2}=\frac{10xy}{90xy}=\frac{1}{9}\)

Vậy,  \(P'=\frac{1+\frac{1}{9}}{1-\frac{1}{9}}=1\frac{1}{4}\)

16 tháng 12 2015

1)

 \(25x^2-40xy+16y^2=10xy\Leftrightarrow\left(5x-4y\right)^2=10xy\)

\(25x^2+40xy+16y^2=10xy\Leftrightarrow\left(5x+4y\right)^2=90xy\)

\(P^2=\frac{1}{9}\Leftrightarrow Q=\frac{1+P^2}{1-P^2}=\frac{1+\frac{1}{81}}{1-\frac{1}{81}}=\frac{82}{80}=\frac{41}{40}\)

22 tháng 11 2017

giup minh voi cac ban

a:

ĐKXĐ: x<>2

|2x-3|=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{1+1^2}{2-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\)

\(B=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{x^2-x-2}\)

\(=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-4x+3x+3-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=-\dfrac{1}{x+1}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{-1}{x+1}\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{2-x}=\dfrac{x}{x-2}\)

\(=\dfrac{x-2+2}{x-2}=1+\dfrac{2}{x-2}\)

Để P lớn nhất thì \(\dfrac{2}{x-2}\) max

=>x-2=1

=>x=3(nhận)

6 tháng 4 2018

Bài 2:

a, ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

\(P=\left(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{3x+1}{1-x^2}\right):\dfrac{2x+1}{x^2-1}\)

\(P=\left(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{3x+1}{x^2-1}\right).\dfrac{x^2-1}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{\left(x-1\right)^2-x\left(x+1\right)+3x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{x^2-2x+1-x^2-x+3x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{2}{2x+1}\)

b, ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(P=\dfrac{3}{x-1}\Leftrightarrow\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{3}{x-1}\Leftrightarrow2\left(x-1\right)=3\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2=6x+3\)\(\Leftrightarrow-4x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{4}\)(TMĐK)

c, \(ĐKXĐ:x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{2x+1}\in Z\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

+) Với \(2x+1=1\Leftrightarrow x=0\left(TMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=-1\Leftrightarrow x=-1\left(KTMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(TMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=-2\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{2}\left(TMĐK\right)\)

Vậy để \(P\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};\dfrac{-3}{2}\right\}\)