K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1: Rút gọn: a) A= \(sin^2x+sin^2x.cot^2x\) b) B= \(\left(1-tan^2x\right).cot^2x+1-cot^2x\) c) C= \(sin^2x.tanx+cos^2x.cotx+2sinx.cosx\) d) D= \(\dfrac{1-cosx}{sin^2x}-\dfrac{1}{1+cosx}\) e) E= \(cos^2\alpha.\left(sin^2\alpha+1\right)+sin^4\alpha\) f) F= \(\dfrac{\sqrt{2}cos\alpha-2cos\left(\dfrac{\pi}{4}+2\right)}{-\sqrt{2}sin\alpha+2sin\left(\dfrac{\pi}{4}+2\right)}\) g) G= \(\left(tana-tanb\right)cot\left(a-b\right)-tana.tanb\) bài 2: cho các số dương a,b,c có a+b+c=3....
Đọc tiếp

bài 1: Rút gọn:

a) A= \(sin^2x+sin^2x.cot^2x\)

b) B= \(\left(1-tan^2x\right).cot^2x+1-cot^2x\)

c) C= \(sin^2x.tanx+cos^2x.cotx+2sinx.cosx\)

d) D= \(\dfrac{1-cosx}{sin^2x}-\dfrac{1}{1+cosx}\)

e) E= \(cos^2\alpha.\left(sin^2\alpha+1\right)+sin^4\alpha\)

f) F= \(\dfrac{\sqrt{2}cos\alpha-2cos\left(\dfrac{\pi}{4}+2\right)}{-\sqrt{2}sin\alpha+2sin\left(\dfrac{\pi}{4}+2\right)}\)

g) G= \(\left(tana-tanb\right)cot\left(a-b\right)-tana.tanb\)

bài 2: cho các số dương a,b,c có a+b+c=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P= \(\dfrac{a\sqrt{a}}{\sqrt{2c+a+b}}+\dfrac{b\sqrt{b}}{\sqrt{2a+b+c}}+\dfrac{c\sqrt{c}}{\sqrt{2b+c+a}}\)

bài 3: cho a,b,c dương sao cho \(a^2+b^2+c^2=3\). Chứng minh rằng: \(\dfrac{a^3b^3}{c}+\dfrac{a^3c^3}{b}+\dfrac{b^3c^3}{a}\ge3abc\)

bài 4: cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn a+b+c=3. Tìm giá trị nhỏ nhất cảu biểu thức :

P= \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}-c\)

bài 5: Cho a,b>0, \(3b+b\le1.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của P= \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{\sqrt{ab}}\)

5
AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2019

Bài 1:

a)

\(\sin ^2x+\sin ^2x\cot^2x=\sin ^2x(1+\cot^2x)=\sin ^2x(1+\frac{\cos ^2x}{\sin ^2x})\)

\(=\sin ^2x.\frac{\sin ^2x+\cos^2x}{\sin ^2x}=\sin ^2x+\cos^2x=1\)

b)

\((1-\tan ^2x)\cot^2x+1-\cot^2x\)

\(=\cot^2x(1-\tan^2x-1)+1=\cot^2x(-\tan ^2x)+1=-(\tan x\cot x)^2+1\)

\(=-1^2+1=0\)

c)

\(\sin ^2x\tan x+\cos^2x\cot x+2\sin x\cos x=\sin ^2x.\frac{\sin x}{\cos x}+\cos ^2x.\frac{\cos x}{\sin x}+2\sin x\cos x\)

\(=\frac{\sin ^3x}{\cos x}+\frac{\cos ^3x}{\sin x}+2\sin x\cos x=\frac{\sin ^4x+\cos ^4x+2\sin ^2x\cos ^2x}{\sin x\cos x}=\frac{(\sin ^2x+\cos ^2x)^2}{\sin x\cos x}=\frac{1}{\sin x\cos x}\)

\(=\frac{1}{\frac{\sin 2x}{2}}=\frac{2}{\sin 2x}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2019

Bài 2:

Áp dụng BĐT Cauchy Schwarz ta có:

\(P=\frac{a^2}{\sqrt{a(2c+a+b)}}+\frac{b^2}{\sqrt{b(2a+b+c)}}+\frac{c^2}{\sqrt{c(2b+c+a)}}\)

\(\geq \frac{(a+b+c)^2}{\sqrt{a(2c+a+b)}+\sqrt{b(2a+b+c)}+\sqrt{c(2b+c+a)}}(*)\)

Tiếp tục áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\((\sqrt{a(2c+a+b)}+\sqrt{b(2a+b+c)}+\sqrt{c(2b+c+a)})^2\leq (a+b+c)(2c+a+b+2a+b+c+2b+c+a)\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{a(2c+a+b)}+\sqrt{b(2a+b+c)}+\sqrt{c(2b+c+a)})^2\leq 4(a+b+c)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{a(2c+a+b)}+\sqrt{b(2a+b+c)}+\sqrt{c(2b+c+a)}\leq 2(a+b+c)(**)\)

Từ \((*); (**)\Rightarrow P\geq \frac{(a+b+c)^2}{2(a+b+c)}=\frac{a+b+c}{2}=\frac{3}{2}\)

Vậy \(P_{\min}=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$

20 tháng 8 2020

Chắc áp dụng được Cauchy-Schwarz

24 tháng 11 2020

Ta có: \(\sqrt[3]{\left(a+b\right).\frac{2}{3}.\frac{2}{3}}\le\frac{a+b+\frac{4}{3}}{3}=\frac{a+b}{3}+\frac{4}{9}\)

Tương tự rồi cộng các vế của BĐT lại, ta được: \(\sqrt[3]{\frac{4}{9}}P\le\frac{2\left(a+b+c\right)}{3}+\frac{4}{3}=2\Rightarrow P\le\sqrt[3]{18}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

30 tháng 3 2017

​ta có \(sin^2a+cos^2a=1\Rightarrow sina=\pm\sqrt{1-cos^2a}=\pm\sqrt{1-\left(\dfrac{-\sqrt{5}}{3}\right)^2}=\pm\dfrac{2}{3}\)

​vì \(\Pi< a< \dfrac{3\Pi}{2}\Rightarrow sina< 0\) \(\Rightarrow sina=\dfrac{-2}{3}\)

lại có \(tana=\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{\dfrac{-2}{3}}{\dfrac{-\sqrt{5}}{3}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

30 tháng 3 2017

\(\pi< a< \dfrac{3\pi}{2}\) nên \(\sin a< 0\)\(\tan a>0\)

\(\cos a=-\dfrac{\sqrt{5}}{3}\) nên \(\sin a=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(\tan a=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

10 tháng 5 2021

Với \(sina=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) với \(0< a< \dfrac{\pi}{2}\)

\(sin^2a+cos^2a=1\)

\(\Leftrightarrow cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\sqrt{1-\dfrac{1}{3}}=\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)

\(cos\left(a+\dfrac{\pi}{3}\right)=cosa.cos\dfrac{\pi}{3}-sina.sin\dfrac{\pi}{3}=\sqrt{\dfrac{2}{3}}.\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}=-0.09\)

12 tháng 4 2020

Ta có: \(\sqrt{8a^2+56}=\sqrt{8\left(a^2+7\right)}=\sqrt{8\left(a^2+ab+2ab+2ac\right)}=2\cdot\sqrt{2\left(a+b\right)\left(a+2c\right)}\)

\(\le2\left(a+b\right)+\left(a+2c\right)=3a+2b+2c\)

Tương tự\(\hept{\begin{cases}\sqrt{8b^2+56}\le2a+3b+2c\\\sqrt{4c^2+7}=\sqrt{4c^2+ab+2ac+2bc}=\sqrt{\left(a+2c\right)\left(b+2c\right)}\le\frac{a+b+4c}{2}\end{cases}}\)

=> Q>

Dấu "=" <=> \(\hept{\begin{cases}a=b=1\\c=1,5\end{cases}}\)

1 tháng 4 2017

Giải bài 9 trang 161 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 9 trang 161 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 9 trang 161 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

25 tháng 11 2017

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\Leftrightarrow ab+bc+ca=abc\)

Ta có: \(\sqrt{a+bc}=\sqrt{\dfrac{a^2+abc}{a}}=\sqrt{\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{a}}\)

thiết lập tương tự ,bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:

\(\Leftrightarrow\sum\sqrt{\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{a}}\ge\sqrt{abc}+\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\)

\(\Leftrightarrow\sum\sqrt{bc\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\ge abc+\sqrt{abc}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sum\sqrt{\left(b^2+ab\right)\left(c^2+ac\right)}\ge abc+\sum a\sqrt{bc}\)

Điều này luôn đúng theo BĐT Bunyakovsky:

\(\sum\sqrt{\left(b^2+ab\right)\left(c^2+ac\right)}\ge\sum\left(bc+a\sqrt{bc}\right)=abc+\sum a\sqrt{bc}\)

Dấu = xảy ra khi a=b=c=3