K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2016

A là tích của hai số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2

=>A chia hết cho 2

B=ab(a+b)

Nếu a,b là chẵn thì ab chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a,b là lẻ thì a+b chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a hoặc b lẻ , số còn lại là lẻ thì ab chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2 với a , b thuộc Z

Có A=(a+2002)(a+2003) là 2 nguyên liên tiếp

=>A chia hết cho 2 (1)

Có B=ab(a+b) 

Nếu a và b cùng là số chẵn=> ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2

Nếu a chẵn,b lẻ﴾hoặc a lẻ,b chẵn﴿ => ab ﴾a+b﴿ chia hết cho 2

Nếu a và b cùng lẻ  => ﴾a+b﴿ chẵn => ﴾a+b﴿chia hết cho 2,vậy ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2

=> B=ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2 (2)

Từ (1)và(2)=>A và B luôn là bội của 2 (đpcm)

6 tháng 3 2016

Gọi d = ƯCLN ( a;a - b)                  ( d \(\in\) N *)

=> a :  d    ;   a - b : d 

=>  b : d 

=> d \(\in\) ƯC( a;b)

Vì (a;b) = 1 nên d = 1

Vậy (a; a - b) = 1

14 tháng 12 2015

tick cho mk thoát khỏi âm đi

14 tháng 12 2015

Ta có: 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

Gọi ước chung của 2 số này là d

=> 7n+10 chia hết cho d

=> 5n+7 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

=> 35n+ 50 chia hết cho d

=> 35n+ 49 chia hết cho d

=> 35n+50 - 35n+49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc U( 1)

=>  d=1

=> Nguyên tố cùng nhau

Tick mình nha các bạn 

28 tháng 10 2016

A={0,6,12,18,24,30,36}

B={0,9,18,27,36}

A\(\cap\)B={M}
a)M={0,18,36}

b)M\(\subset\)A

M\(\subset\)B

28 tháng 10 2016

\(A=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\}\)

\(B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)

\(\Rightarrow M=\left\{0;18;36\right\}\)

\(M\subset A\)

\(M\subset B\)