Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt (2n+3;4n+8)=d
=>2n+3 chia hết cho d
4n+8 chia hết cho d
Do đó 2(2n+3) chia hết cho d
mà 4n+8 chia hết cho d
=>4n+8-4n-6 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d thuộc {1;2}
=>d=1
Vậy 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
b) Bạn giải tương tự câu a nhé
\(1,\text{Nếu p;q cùng lẻ thì:}7pq^2+p\text{ chẵn};q^3+43p^3+1\text{ lẻ}\Rightarrow\text{có ít nhất 1 số chẵn}\)
\(+,p=2\Rightarrow14q^2+2=q^3+345\Leftrightarrow14q^2=q^3+343\)
\(\Leftrightarrow q^2\left(14-q\right)=343\text{ đến đây thì :))}\)
\(+,q=2\Rightarrow29p=9+43p^3\Leftrightarrow29p-43p^3=9\text{loại}\)
\(+,p=q=2\Rightarrow7.8+2=8+43.8+1\left(\text{loại}\right)\)
Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13
Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8
Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1
Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)
đến đây thì dễ rồi
Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra
Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2
Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra
A= \(\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)
<=> \(A=1-\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)
Để A nguyên <=> \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)nguyên <=> \(\orbr{\begin{cases}2⋮\sqrt{x}-1;\sqrt{x}\in Z\\\sqrt{x}-1=\frac{1}{2k};\sqrt{x}\notin Z\end{cases}}\) với k thuộc Z*
+) Nếu \(2⋮\sqrt{x}-1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-2;2;-1;1\right\}\)\(\Leftrightarrow x\in\left\{9;0;4\right\}\)
+) \(\sqrt{x}-1=\frac{1}{2k}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2k}+1\Leftrightarrow x=\left(\frac{1}{2k}+1\right)^2\) và \(\frac{1}{2k}+1\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k>0\\k\le-1\end{cases}}\)
Vậy x = 0; x = 4; x = 9 hoặc \(x=\left(\frac{1}{2k}+1\right)^2\)với \(\orbr{\begin{cases}k>0\\k\le-1\end{cases}}\); k là số nguyên
\(A=\frac{4n+8}{2n+3}\)
\(A=\frac{4n+6+2}{2n+3}=\frac{2.\left(2n+3\right)+2}{2n+3}\)\(=2+\frac{2}{2n+3}\)
Vậy để A là số nguyên thì 2n+3 là ước nguyên của 2
\(2n+3=1\Rightarrow n=-1\)(chọn)
\(2n+3=2\Rightarrow-\frac{1}{2}\)(loại)
\(2n+3=-1\Rightarrow n=-2\)(chọn)
\(2n+3=-2\Rightarrow-\frac{5}{2}\)(loại)
vậy n \(\in\){ -1;-2}
mink nghĩ vậy bạn ạ
A=\(\frac{4n+8}{2n+3}\)=\(\frac{4n+6+2}{2n+3}\)=\(\frac{4n+6}{2n+3}\)+\(\frac{2}{2n+3}\)= 2+\(\frac{2}{2n+3}\)
để A là số nguyên thì 2n+3 phải thuộc Ư(2)= { -2; -1; 1; 2 }
ta có bảng sau:
vậy để A nguyên thì n = {\(\frac{-5}{2}\); -2; -1; \(\frac{-1}{2}\)}