Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2 :
Gọi UCLN ( n+3; 2n+5) là d
\(\Rightarrow n+3⋮d;2n+5⋮d\)
\(\Rightarrow2n+6⋮d;2n+5⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
mà 1 là UCLN(n+3;2n+5)
\(\Rightarrow d=1\)
A=1+2+22+23+...+2101
A=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(299+2100+2101)
A=1.(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+299.(1+2+22)
A=1.7+23.7+...+299.7
A=7.(1+23+...+299)
=> A chia hết cho 7
B=3+32+33+...+3150
B=(3+32+33)+...+(3148+3149+3150)
B=3.(3+32+33)+...+3148.(3+32+33)
B=3.39+...+3148.39
B=39.(3+...+3148)
=>B chia hết cho 39
A=1+2+22+23+...+2101
A=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(299+2100+2101)
A=1.(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+299.(1+2+22)
A=1.7+23.7+...+299.7
A=7.(1+23+...+299)
=> A chia hết cho 7 (đpcm)
B=3+32+33+...+3150
B=(3+32+33)+...+(3148+3149+3150)
B=3.(3+32+33)+...+3148.(3+32+33)
B=3.39+...+3148.39
B=39.(3+...+3148)
=>B chia hết cho 39
1.
\(A=7+7^2+7^3+...+7^{78}\)
\(=\left(7+7^2\right)+\left(7^3+7^4\right)+...+\left(7^{77}+7^{78}\right)\)
\(=7\left(1+7\right)+7^3\left(1+7\right)+...+7^{77}\left(1+7\right)\)
\(=7\cdot8+7^3\cdot8+...+7^{77}\cdot8\)
\(=\left(7+7^3+...+7^{77}\right)\cdot8\) chia hết cho 8
Vậy A chia hết cho 8 (đpcm)
\(A=3+3^2+3^3+...+3^{155}\)
\(=\left(3+3^2+3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{151}+3^{152}+3^{153}+3^{154}+3^{155}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{151}\left(1+3+3^2+3^3+3^4\right)\)
\(=\left(3+...+3^{151}\right)\cdot121\) chia hết cho 121
Vậy A chia hết cho 121 (đpcm)
Bạn vào câu hỏi tương tự là có nha !
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
\(A=3+3^2+3^3+...+3^{150}\)
\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...\left(3^{148}+3^{149}+3^{150}\right)\)
\(A=1.39+3^4.39+...+3^{148}.39\)
\(A=39.\left(1+3^3+...+3^{148}\right)\)
Suy ra \(A⋮39\)hay 39 là ước của A ( đpcm )
Số số hạng của A là : (150-1):1+1=150 ( số hạng )
Vì 3+3^2+3^3=39 chia hết cho 39
Mà 150 chia hết cho 3 nên ta có :
A=(3+3^2+3^3)+(3^4+3^5+3^6)+...+(3^148+3^149+3^150)
=>A=39+3^3.(3+3^2+3^3)+...+3^147.(3+3^2+3^36)
=>A=39+3^3.39+...+3^147.39
=>A=39.(1+3^3+...+3^147)
Vì 39 chia hết cho 39 và 1+3^3+...+3^147 thuộc Z
=> A chia hết cho 39
=> 39 là ước của A (đpcm)
Vậy bài toán được chứng minh.
Kết bạn với mình nha và đừng quên *** nhé !!!