K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

a) ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{58}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{59}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{59}-1\)

\(A=2^{59}-1\)

mà \(C=2^{59}\)

=> A và C là hai số tự nhiên liên tiếp

b) ta có: \(B=1-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}-...-\frac{1}{3^{40}}\)

\(\Rightarrow3B=3-1-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{3^{39}}\)

\(\Rightarrow3B-B=3-\frac{1}{3^{40}}\)

\(2B=3-\frac{1}{3^{40}}\)

\(\Rightarrow2B-1=3-\frac{1}{3^{40}}-1\)

\(\Rightarrow2B-1=2-\frac{1}{3^{40}}\)

và \(\frac{1}{C}=\frac{1}{2^{59}}\)

mk ko bk lm phần b

26 tháng 12 2018

bài 2 : 

Gọi UCLN ( n+3; 2n+5) là d 

\(\Rightarrow n+3⋮d;2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6⋮d;2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

mà 1 là UCLN(n+3;2n+5)

\(\Rightarrow d=1\)

25 tháng 12 2016

bn ko lm thì thôi đừng như thế chứ

26 tháng 12 2016

mình làm ý nào cũng được nha

18 tháng 12 2016

Ta có:
\(A=1+2+2^2+...+2^{2013}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{2014}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2014}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2013}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{2014}-1\)

\(2^{2014}\)\(2^{2014}-1\) hơn kém nhau 1 đơn vị nên \(2^{2014}-1\)\(2^{2014}\) là 2 số tự nhiên liên tiếp.

\(\Rightarrow A,B\) là 2 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrowđpcm\)

22 tháng 12 2016

a) ta có: x+16= (x+1)+15

mà x+1 chia hết cho x+1

suy ra 15 chia hết cho x+1

suy ra x+1 thuộc Ư(15)

Ư(15)= 1;3;5;15

TH1: x+1=1 suy ra x=0

TH2: x+1=3 suy ra x=2

TH3: x+1 = 5 suy ra x =4

TH4 x+1 = 15 suy ra x=14

Vậy x=0;2;4 hoặc 14

b) x lớn nhất và 36;45;18 chia hết cho x

suy ra x thuộc ƯCLN(36;45;18)

Ta có: 36= 3^2.2^2

45= 5.3^2

18=3^2.2

suy ra ƯCLN(36;45;18) = 3^2=9

suy ra x=9

Vậy x=9

c) 150;84;30 chia hết cho x suy ra x thuộc ƯC (150;84;30)

ta có: 150=5^2.3.2

84=7.3.2^2

30=5.3.2

suy ra ƯCLN(150;84;30)=2.3=6

Ư(6)= x nên x nhận các giá trị là 1;2;3;6

mà 0<x<16 nên x =1;2;3;6

Vậy x = 1;2;3;6

d) 10^15+8 = 100....000 + 8 ( có 15 số 0)

                  = 100....0008

Vì tận cùng là 8 nên 10^15+8 chia hết cho 2

Vì tổng các chữ số là 9 nên 10^15 chia hết cho 9

Vậy 10615 chia hết cho 2 và 9

b2) Nhóm 2 số 1 cặp, ta có:

A= 2.(1+2) + 2^3 . (1+2) + .....+ 2^2009. (1+2)

A= 2.3+2^3.3+...+2^2009.3

A= 3. ( 2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3

Nhóm 3 số 1 cặp

A= 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2)+....+2^2008. ( 1+2+2^2)

A= 2.7+2^3.7+...+2^2008.7

A= 7. (2+2^4+...+ 2^2008) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7

b) 2.A= 2.(1+2+2^2+...+2^2010)

2.A= 2+2^2+2^3+...+2^2010+2011

2.A - A = (2+2^2+2^3+...+2^2011) - (1+2+2^2+...+2^2010)

1.A = 2^2011 - 1

Ta thấy: A= 2^2011-1           B= 2^2011-1

suy ra A=B

Vậy A=B

c) A<B

22 tháng 12 2016

b1)     a)x=2;b)x=9      b2)ko      

23 tháng 8 2016

\(2A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}.\)

\(A=2A-A=2^{2010}-2^0=2^{2010}-1\)

=> A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp

23 tháng 8 2016

Ta có: A=1+2+22+...+22009

=>2A=2+22+23+....+22010

=>2A-A=A=(2+22+23+...+22010)-(1+2+22+...+22009)

=>A=22010-1

=>A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp (đpcm)

4 tháng 8 2016

1/  x10=x

=> x =1

vì 1 mũ mấy lên cũng bằng chính nó

5 tháng 8 2016

hjjjLê Anh Thư

11 tháng 1 2016

a/ 40^20=40^2.10=1600^10

3^30=3^3.10=27^10

vì 1600^10>27^10 nên 40^20>3^30

9 tháng 1 2016

a) 40^20=(4^2)^10=16^10

30^30=(3^3)^10=27610

Vì 16<27=>16^10<27^10 hay 4^20<3^30

b) mk chịu

c) Đặt A= 1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^99

=>3A=3( 1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^99)

=>3A=1+1/3+1/3^2+...+1/3^98

=>3A-A=(1+1/3+1/3^2+...+1/3^98)-(1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^99)

=>2A=1-1/3^99

=>A=(1-1/3^99)/2

=>A=1/2 - (1/3^99)/2 < 1/2=>a<1/2