Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2
P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)
Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)
Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.
Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2
P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)
Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)
Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.
a) xét P và Q đùng thì A+51 có tận cùng là 2 . ko là số chính chính phương trái vs P => P hoạc Q sai (1)
xét Q và R đúng thì A - 38 có tận cùng là 3 . ko là số chính phương trái vs R => Q hoac R sai (2)
từ (1) và (2) => Q sai
b) vì A+ 51 là số chính phg nên A+51 có dạng m^2
vì A-38 là số cp nên A-38 có dạng n^2
=> A+51-(A-38)= m^2 - n^2
<=> 89 = (m-n) (m+n)
mà 89 là số ng tố => m-n = 1 ; m+n = 89
=> m= 45
=> A+ 51 = 45 x 45 = 2025
=> A = 1974
Bạn Huy Thành Lưu ơi bạn có thể giải thích tại sao m lại bằng 45 khhong ạ? Cảm ơn bạn nhìu.
a) Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 : Đúng là do nếu trong các số 0;2;4;6;8 có tận cùng sẽ chia hết cho 2 nên 8 là có thể .
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 8 : Sai vì không phải riêng số 8 .
c) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 : Sai vì không riêng gì số 0 còn số 5 .
d) Số có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5 và chia hết cho 2 .
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
Khẳng định 2 sai vì :
Nếu khẳng định 1 sai thì khẳng định 2;3 đúng nên a-38 sẽ có tận củng là 3 (vô lí vì chữ số tận cùng của một số chính phương là 0;1;4;5;6;9)
Nếu khẳng định 3 sai thì khẳng định 1;2 đúng nên a+51 sẽ có tận cùng là 2 (vô lí)
Vậy khẳng định 2 sai
Thanks bạn nha